DIỄN ĐÀN PHẬT PHÁP THỰC HÀNH - Powered by vBulletin




Cùng nhau tu học Phật pháp - Hành trình Chân lý !            Hướng chúng sinh đi, hướng chúng sinh đi, để làm Phật sự không đối đãi.


Tánh Chúng sinh cùng Phật Quốc chỉ một,
Tướng Bồ Đề hóa Liên hoa muôn vạn.

Trang 2/4 ĐầuĐầu 1234 CuốiCuối
Hiện kết quả từ 11 tới 20 của 31

Chủ đề: Hoan lạc Phật

  1. #11
    Avatar của Phúc Hạnh
    Tham gia ngày
    Jun 2015
    Bài gửi
    182
    Thanks
    559
    Thanked 332 Times in 92 Posts
    Quote Nguyên văn bởi lavinhcuong Xem bài viết


    ........

    Vô chi tiết một chút là :

    Nếu có một ai đó chạy xe phạm luật mà va chạm, gây tai nạn cho em thì đừng có giận hay oán trách kẻ kia. Thậm chí có kẻ lổ mảng còn tán em một bạt tai, kèm theo câu chửi "đi đường mà nhắm mắt lại hay sao ?". Thoạt tiên thì em nổi giận vì NÓ lỗi 100%, mà lại còn làm dữ với mình, nhưng nếu em bỏ qua được mà không sân si, không cự cải, xem như "hôm nay mình xui, đi đụng phải cây cột đèn !" thì EM CÓ CÔNG ĐỨC !

    Một ví dụ khác là : Sáng nào trước của nhà em cũng được "biếu không" một túi rác. "Ơ hay ! sao nhà nó nó không để, mà cứ đem để trước nhà mình như thế ?" Nếu em chửi toáng lên, rồi quăng ném túi rác đi chỗ khác, thì với Giáo lý đạo Phật mà mình đã học "Em đã bỏ lở một cơ hội để BÒN MÓT CÔNG ĐỨC."

    Vậy ta phải hành xử như thế nào để tích cóp CÔNG ĐỨC đây ? Em động não đi nhé !

    Mến !
    Kính quý Chân Phật tử ! Kính anh hungcom và anh Lavinhcuong !

    Nhân đọc bài viết của các anh, em (Phúc Hạnh) có nhớ đến câu chuyện của một Thiền sư Nhật Bản _ Thiền sư Hakuin : Có một cô gái trong làng chửa hoang, đổ hô cho Ông là tác giả, ông thản nhiên nói "Is that so !" (Vậy àh ! _ Thế à ! _ Vậy sao !) Cuối cùng biết rõ sự thật, mọi người xin lỗi với ông, Thiền sư cũng chỉ gọn lỏn cụm từ ấy !

    http://www.phatphapthuchanh.com/show...ull=1#post1194

    Kính 2 anh, có phải vị Thiền sư ấy _ lòng phẳng như gương _ đã thành tựu được CÔNG ĐỨC mà 2 anh muốn nói đến ?

    Kính !


    Hạnh phúc là gì ?

  2. The Following 20 Users Say Thank You to Phúc Hạnh For This Useful Post:

    cát bụi (11-22-2020),colaihi (11-25-2020),dieunghiem (11-24-2020),gaiden (12-05-2020),Gia Bảo (11-22-2020),hoangtri (11-22-2020),hoatihon (11-22-2020),Hoàng Mai (11-30-2020),homeless (11-28-2020),hungcom (11-22-2020),lamebay (11-24-2020),lavinhcuong (11-22-2020),Liên tử (11-23-2020),minh thức (11-23-2020),Ngọc Quế (11-30-2020),nguoi ao lam (11-28-2020),sonha (11-22-2020),Thế Hùng (11-28-2020),uubatac (11-22-2020),Đức Tâm (11-27-2020)

  3. #12
    Avatar của sonha
    Tham gia ngày
    Jul 2015
    Bài gửi
    218
    Thanks
    146
    Thanked 96 Times in 34 Posts
    Quote Nguyên văn bởi Phúc Hạnh Xem bài viết
    Kính quý Chân Phật tử ! Kính anh hungcom và anh Lavinhcuong !

    Nhân đọc bài viết của các anh, em (Phúc Hạnh) có nhớ đến câu chuyện của một Thiền sư Nhật Bản _ Thiền sư Hakuin : Có một cô gái trong làng chửa hoang, đổ hô cho Ông là tác giả, ông thản nhiên nói "Is that so !" (Vậy àh ! _ Thế à ! _ Vậy sao !) Cuối cùng biết rõ sự thật, mọi người xin lỗi với ông, Thiền sư cũng chỉ gọn lỏn cụm từ ấy !

    http://www.phatphapthuchanh.com/show...ull=1#post1194

    Kính 2 anh, có phải vị Thiền sư ấy _ lòng phẳng như gương _ đã thành tựu được CÔNG ĐỨC mà 2 anh muốn nói đến ?

    Kính !


    Kính chị Phúc Hạnh !

    Theo em, đây đúng là "Bát phong xuy bất động" mà thiền sư thi sĩ Tô Đông Pha đã nói !

    1- Lợi (lợi lộc),
    2- Suy (hao tổn),
    3- Hủy (chê bai chỉ trích),
    4- Dự (gián tiếp khen ngợi người),
    5- Xưng (trực tiếp ca tụng người),
    6- (dựng sự việc giả để nói xấu người),
    7- Khổ (gặp chướng duyên nghịch cảnh, thân tâm bị bức bách, khổ não),
    8- Lạc (gặp được duyên tốt, thuận cảnh, thân tâm vui vẻ, hân hoan).

    trong bài thơ :

    Khể thủ Thiên Trung Thiên
    Hào quang chiếu đại thiên
    Bát phong xuy bất động
    Đoan tọa tử kim liên.


    Tạm dịch là :

    Đảnh lễ Bậc Giác ngộ (Thiên Trung Thiên tức là Phật, Bậc Giác ngộ)
    Hào quang chiếu vũ trụ
    Tám gió thổi chẳng động
    Ngồi vững tòa sen vàng.


    Kính !

  4. The Following 20 Users Say Thank You to sonha For This Useful Post:

    cát bụi (11-22-2020),colaihi (11-25-2020),dieunghiem (11-24-2020),gaiden (12-05-2020),Gia Bảo (11-22-2020),hoangtri (11-22-2020),hoatihon (11-22-2020),Hoàng Mai (11-30-2020),homeless (11-28-2020),hungcom (11-22-2020),lamebay (11-24-2020),lavinhcuong (11-22-2020),Liên tử (11-23-2020),minh thức (11-23-2020),Ngọc Quế (11-30-2020),nguoi ao lam (11-28-2020),Phúc Hạnh (12-09-2020),Thế Hùng (11-28-2020),uubatac (11-22-2020),Đức Tâm (11-27-2020)

  5. #13
    MẦM Avatar của Liên tử
    Tham gia ngày
    Jul 2015
    Bài gửi
    20
    Thanks
    46
    Thanked 61 Times in 9 Posts
    Quote Nguyên văn bởi Phúc Hạnh Xem bài viết
    Kính quý Chân Phật tử ! Kính anh hungcom và anh Lavinhcuong !

    Nhân đọc bài viết của các anh, em (Phúc Hạnh) có nhớ đến câu chuyện của một Thiền sư Nhật Bản _ Thiền sư Hakuin : Có một cô gái trong làng chửa hoang, đổ hô cho Ông là tác giả, ông thản nhiên nói "Is that so !" (Vậy àh ! _ Thế à ! _ Vậy sao !) Cuối cùng biết rõ sự thật, mọi người xin lỗi với ông, Thiền sư cũng chỉ gọn lỏn cụm từ ấy !

    http://www.phatphapthuchanh.com/show...ull=1#post1194

    Kính 2 anh, có phải vị Thiền sư ấy _ lòng phẳng như gương _ đã thành tựu được CÔNG ĐỨC mà 2 anh muốn nói đến ?

    Kính !


    Kính chào quý anh chị Chân Phật tử ! Chào chị Phúc Hạnh !

    Theo em nếu vị sư Hakuin ấy "lòng phẳng như gương" thì đã thành đạo rồi, đâu còn ngồi Thiền chi nữa ! Theo em vị Thiền sư ấy chỉ thực hành câu :
    "Oan ức không cần biện bạch, vì biện bạch là nhân ngã chưa xả".

    Như em, đôi khi em RÁNG NHỊN, chịu đựng để không phản ứng mạnh với chuyện oan ức, nhưng lòng em ấm ức mãi .....

    Kính !


  6. The Following 14 Users Say Thank You to Liên tử For This Useful Post:

    cát bụi (11-27-2020),colaihi (11-25-2020),dieunghiem (11-24-2020),gaiden (12-05-2020),hoangtri (11-23-2020),hoatihon (11-24-2020),Hoàng Mai (11-30-2020),hungcom (11-23-2020),lamebay (11-24-2020),lavinhcuong (11-27-2020),Ngọc Quế (11-30-2020),nguoi ao lam (11-28-2020),Phúc Hạnh (12-09-2020),Đức Tâm (11-27-2020)

  7. #14
    Avatar của minh thức
    Tham gia ngày
    May 2015
    Bài gửi
    319
    Thanks
    278
    Thanked 188 Times in 77 Posts
    Quote Nguyên văn bởi Phúc Hạnh Xem bài viết
    Kính quý Chân Phật tử ! Kính anh hungcom và anh Lavinhcuong !

    Nhân đọc bài viết của các anh, em (Phúc Hạnh) có nhớ đến câu chuyện của một Thiền sư Nhật Bản _ Thiền sư Hakuin : Có một cô gái trong làng chửa hoang, đổ hô cho Ông là tác giả, ông thản nhiên nói "Is that so !" (Vậy àh ! _ Thế à ! _ Vậy sao !) Cuối cùng biết rõ sự thật, mọi người xin lỗi với ông, Thiền sư cũng chỉ gọn lỏn cụm từ ấy !

    http://www.phatphapthuchanh.com/show...ull=1#post1194

    Kính 2 anh, có phải vị Thiền sư ấy _ lòng phẳng như gương _ đã thành tựu được CÔNG ĐỨC mà 2 anh muốn nói đến ?

    Kính !


    Dạ ! theo Minh Thức thì bức ảnh sau đây mới nói lên vị Phật "lòng phẳng như gương", ôm một người con gái khỏa thân mà như không có ôm gì cả :



    Kính !
    SANH TỬ SỰ ĐẠI, VÔ THƯỜNG TẤN TỐC

  8. The Following 16 Users Say Thank You to minh thức For This Useful Post:

    cát bụi (11-27-2020),colaihi (11-25-2020),dieunghiem (11-24-2020),gaiden (12-05-2020),hoatihon (11-24-2020),Hoàng Mai (11-30-2020),homeless (11-28-2020),hungcom (11-25-2020),lamebay (11-24-2020),lavinhcuong (11-27-2020),Liên tử (11-24-2020),Ngọc Quế (11-30-2020),nguoi ao lam (11-28-2020),Phúc Hạnh (12-09-2020),Thế Hùng (11-28-2020),Đức Tâm (11-27-2020)

  9. #15
    Avatar của lamebay
    Tham gia ngày
    Jul 2015
    Bài gửi
    239
    Thanks
    224
    Thanked 297 Times in 98 Posts
    Quote Nguyên văn bởi minh thức Xem bài viết
    Dạ ! theo Minh Thức thì bức ảnh sau đây mới nói lên vị Phật "lòng phẳng như gương", ôm một người con gái khỏa thân mà như không có ôm gì cả :
    ....

    Kính !
    Dạ theo em thì trong Mật Tông Tây Tạng, những vị Lạt Ma họ giữ Thân - Ngữ - Ý rất nghiêm mật, nhưng không cố chấp bảo thủ như Nho giáo, Khổng giáo.

    Tượng này đúng ra phải gọi là tượng phối ngẫu, em xin trích dẫn ý kiến của Ngài Đạt Lai Lạt Ma thứ 14 để quý anh chị giảo nghiệm :

    “Người tu học giàu lòng từ bi và trí tuệ có thể dùng sự giao cấu trên đường tu tập tâm linh như một kỹ thuật để hướng tâm thức một cách mạnh mẽ vào bản thể tự tại căn bản của ánh sáng trong suốt; mục đích là cập nhật hóa và kéo dài các tầng lớp sâu kín nhất của tâm thức, lợi dụng sức mạnh của nó để ý thức một cách vững chắc Tánh không.

    Một sự giao hợp tính dục đơn giản không có một chút gì liên hệ với sự phát triển tinh thần. Nhưng đối với một người đã đạt đến một mức độ tu tập thật cao, với lòng vững tin và trí tuệ, họ xem sự liên quan đó, kể cả sự gần gũi của hai cơ quan sinh dục, không làm thương tổn gì cho sự bảo vệ phẩm hạnh tinh khiết.

    Tại sao phối hợp sinh lý lại có thể giúp đỡ để thăng tiến trên con đường Đạo? Bởi vì tiềm năng các tầng lớp thô lỗ nhất của tâm thức rất giới hạn, các tầng lớp tâm thức tinh tế lại mạnh mẽ vô cùng, người tu học đến một mức độ cao cần phải đạt đến những tầng lớp tinh tế nhất của tâm thức. Muốn đạt được chủ đích ấy cần phải làm suy yếu và khống chế tạm thời những cảm nhận thô thiển, để thực hiện điều đó phải tạo ra một sự thay đổi toàn diện các luồng năng lực bên trong; dù cho các tầng lớp sâu kín nhất của tâm thức phát hiện trong các trường hợp như khi nhảy mũi hay ngáp, nhưng rõ ràng là chúng không kéo dài.

    Cũng giống như thế, kinh nghiệm về sự biểu lộ các tầng lớp sâu kín rất cần thiết để sử dụng trong khi ngủ thật say. Nhờ vào những kỹ thuật đặc biệt tập trung tư tưởng khi khoái cảm, những người tu tập tinh thông có thể kéo dài các trạng thái tinh tế, thật thâm sâu và cường mạnh, để sử dụng chúng trong mục đích đạt tới Tánh không; trường hợp giao cấu trong khung cảnh bình thường sẽ chẳng đem đến một lợi ích gì cả.

    Thân phụ của một vị quá cố tên Serkong Rinpoché, là một học giả uyên bác và cũng là người tu hành thành đạt, ông ta thuộc tu viện Ganden, cách một khoảng xa về phía nam Lhasa. Người thầy Lạt-ma chính thức của ông là Trin Ngawang Norbu, trụ trì ở tu viện Drepung, phía tây Lhasa; thân phụ của Serkong Rinpoché trú ngụ tại Lhasa, mỗi ngày vào lúc tinh sương, ông ta đi bộ đến tận Drepung để xách nước cho người thầy Lạt-ma của ông, quét dọn tu viện và thỉnh thoảng cũng tìm được chút thì giờ để nghe giảng huấn; đến chiều ông ta lại quay về Lhasa.

    Một buổi tối, người cha của Serkong gặp một cô gái và không giữ được lời nguyện của mình; quá hối hận về hành vi đó, sáng hôm sau, ông ta đi Drepung, vừa đi vừa khóc; khi ông ta bước vào phòng, vị Lạt-ma cũng vừa xong khóa tụng niệm. Vị thầy Lạt-ma Trin Ngawang Norbu nói với ông: «Đệ tử đã xa ngã rồi, cũng tốt, từ nay phải tu tập với một người bạn đường vậy». Lời khuyên thật hết sức bất ngờ, nhưng sự kinh ngạc còn kỳ lạ hơn nữa, vì về sau này lúc người bạn đường của ông qua đời, những biểu hiện man-tra của nữ thần Vajrayogini (Tức là không còn tái sinh nữa) phát hiện trên đỉnh đầu của người chết.

    Cũng trong khoảng thời gian này, có một vị Lạt-ma khác là Tabung Rinpoché, tu tập với một người bạn đường; mỗi tháng vào ngày thuận lợi, vị sư Viện chủ và các vị Lạt-ma cao tuổi khác, chẳng hạn như ngài Trijang Rinpoché (sau này trở thành vị thầy giáo huấn của tôi), đều họp để nghe vị Lạt-ma Tabung Rinpoché giảng, nghi thức dùng đến hai khí cụ giống như hai ống sáo. Hai nhạc công, một người dùng tay phải, một người dùng tay trái, khi họ đối diện nhau và mỗi người thổi một giai điệu khác nhau, cử tọa đều ngưng tụng niệm và bật cười vì điệu nhạc kỳ quặc đó. Khi họ nhìn vị Lạt-ma Tabung Rinpoché, ông này vẫn ngồi yên, hoàn toàn không hay biết gì hết về những chuyện đang xảy ra; sau này, vị Viện chủ mới hiểu ra rằng chính trong lúc đó, vị Tabung Rinpoché đang tiếp nhận nhận sự giảng huấn hoàn toàn trên cấp bậc biểu hiện đơn thuần.

    Chính trong thời gian này, vị Đạt-lai Lạt-ma thứ XIII đang duyệt xét để thẩm định sự chân chính của các vị lạt-ma, và trong dịp ấy ông đã khai trừ môt số lớn những người không xứng đáng; Ông xét đến trường hợp thân phụ của Serkong Rinpoché và của Tabung Rinpoché và xem đó là những trường hợp ngoại lệ. Qua quyết định trên đây, ông (Đạt Lai Lạt Ma thứ XIII) đã chính thức công nhận khả năng khác thường và quyền đặc biệt có người bạn đường khi tu tập tan-tra; vậy thì có lẽ họ phải có những kinh nghiệm gì thật xâu xa, nhưng tôi chưa hề nghe nói họ khoe khoang gì về những điều ấy.

    Tóm lại - Đối với những người tu tập cao, đã phát lộ được lòng từ bi vững chắc và một trí tuệ vượt bậc, họ có thể sử dụng sự giao hợp tính dục như một kỹ thuật để tập trung cao độ tâm thức trong lúc bản thể tự tại và căn bản của ánh sáng trong suốt biểu lộ; nhờ vào nội tâm đó, họ ý thức được Tánh không của mọi hiện hữu nội tại một cách vô cùng mãnh liệt.”


    Trích ra từ quyển
    “Chủ động cái chết” để tái sinh trong một kiếp sống tốt đẹp hơn
    của ĐẠT-LAI LẠT-MA thứ XIV
    do Hoàng Phong dịch có ghi về
    SỰ GIAO HỢP SINH LÝ VÀ CON ĐƯỜNG TÂM LINH



  10. The Following 15 Users Say Thank You to lamebay For This Useful Post:

    cát bụi (11-27-2020),colaihi (11-25-2020),dieunghiem (11-24-2020),gaiden (12-05-2020),hoangtri (11-25-2020),hoatihon (11-24-2020),Hoàng Mai (11-30-2020),homeless (11-28-2020),hungcom (11-25-2020),lavinhcuong (11-27-2020),Ngọc Quế (11-30-2020),nguoi ao lam (11-28-2020),Phúc Hạnh (12-09-2020),Thế Hùng (11-28-2020),Đức Tâm (11-27-2020)

  11. #16
    CHỒI Avatar của duyngudocton
    Tham gia ngày
    Jul 2015
    Bài gửi
    71
    Thanks
    252
    Thanked 457 Times in 55 Posts
    Quote Nguyên văn bởi lamebay Xem bài viết
    Dạ theo em thì trong Mật Tông Tây Tạng, những vị Lạt Ma họ giữ Thân - Ngữ - Ý rất nghiêm mật, nhưng không cố chấp bảo thủ như Nho giáo, Khổng giáo.

    Tượng này đúng ra phải gọi là tượng phối ngẫu, em xin trích dẫn ý kiến của Ngài Đạt Lai Lạt Ma thứ 14 để quý anh chị giảo nghiệm :

    “Người tu học giàu lòng từ bi và trí tuệ có thể dùng sự giao cấu trên đường tu tập tâm linh như một kỹ thuật để hướng tâm thức một cách mạnh mẽ vào bản thể tự tại căn bản của ánh sáng trong suốt; mục đích là cập nhật hóa và kéo dài các tầng lớp sâu kín nhất của tâm thức, lợi dụng sức mạnh của nó để ý thức một cách vững chắc Tánh không.

    Một sự giao hợp tính dục đơn giản không có một chút gì liên hệ với sự phát triển tinh thần. Nhưng đối với một người đã đạt đến một mức độ tu tập thật cao, với lòng vững tin và trí tuệ, họ xem sự liên quan đó, kể cả sự gần gũi của hai cơ quan sinh dục, không làm thương tổn gì cho sự bảo vệ phẩm hạnh tinh khiết.

    Tại sao phối hợp sinh lý lại có thể giúp đỡ để thăng tiến trên con đường Đạo? Bởi vì tiềm năng các tầng lớp thô lỗ nhất của tâm thức rất giới hạn, các tầng lớp tâm thức tinh tế lại mạnh mẽ vô cùng, người tu học đến một mức độ cao cần phải đạt đến những tầng lớp tinh tế nhất của tâm thức. Muốn đạt được chủ đích ấy cần phải làm suy yếu và khống chế tạm thời những cảm nhận thô thiển, để thực hiện điều đó phải tạo ra một sự thay đổi toàn diện các luồng năng lực bên trong; dù cho các tầng lớp sâu kín nhất của tâm thức phát hiện trong các trường hợp như khi nhảy mũi hay ngáp, nhưng rõ ràng là chúng không kéo dài.

    Cũng giống như thế, kinh nghiệm về sự biểu lộ các tầng lớp sâu kín rất cần thiết để sử dụng trong khi ngủ thật say. Nhờ vào những kỹ thuật đặc biệt tập trung tư tưởng khi khoái cảm, những người tu tập tinh thông có thể kéo dài các trạng thái tinh tế, thật thâm sâu và cường mạnh, để sử dụng chúng trong mục đích đạt tới Tánh không; trường hợp giao cấu trong khung cảnh bình thường sẽ chẳng đem đến một lợi ích gì cả.

    ..........
    .........


    Trích ra từ quyển
    “Chủ động cái chết” để tái sinh trong một kiếp sống tốt đẹp hơn
    của ĐẠT-LAI LẠT-MA thứ XIV
    do Hoàng Phong dịch có ghi về
    SỰ GIAO HỢP SINH LÝ VÀ CON ĐƯỜNG TÂM LINH


    Khà ...! khà... cái vị Đạt Lai Lạt Ma thứ 14 này hình như cả đời chưa bao giờ 1 lần trải nghiệm cảm giác giao cấu, nó khoái lạc như thế nào. Có thể vì lý do đó Ngài chưa đạt đến Tánh Không chăng ?
    Phóng bút đoạt nhân tâm, cuồng ngôn bình thiên hạ

  12. The Following 15 Users Say Thank You to duyngudocton For This Useful Post:

    cát bụi (11-27-2020),colaihi (11-25-2020),gaiden (12-05-2020),hoangtri (11-25-2020),hoatihon (11-25-2020),Hoàng Mai (11-30-2020),homeless (11-28-2020),hungcom (11-25-2020),lavinhcuong (11-27-2020),Ngọc Quế (11-30-2020),nguoi ao lam (11-28-2020),nguoidien (11-26-2020),Phúc Hạnh (12-09-2020),Thế Hùng (11-28-2020),Đức Tâm (11-27-2020)

  13. #17
    CHỒI Avatar của colaihi
    Tham gia ngày
    Nov 2016
    Bài gửi
    82
    Thanks
    506
    Thanked 1.010 Times in 83 Posts
    Quote Nguyên văn bởi duyngudocton Xem bài viết
    Khà ...! khà... cái vị Đạt Lai Lạt Ma thứ 14 này hình như cả đời chưa bao giờ 1 lần trải nghiệm cảm giác giao cấu, nó khoái lạc như thế nào. Có thể vì lý do đó Ngài chưa đạt đến Tánh Không chăng ?
    Chào bạn duyngudocton !

    Ngài Đạt Lai Lạt Ma thứ 14 có thể chưa một lần hoan lạc, nhưng Ngài viết theo những gì đã được học từ giáo điễn Mật Tông, từ những
    bậc Trưởng lão chân tu, thì lời văn cũng đáng nên suy gẫm !

    Xem như ảnh avatar của bạn : dây điện người ta có 2 mạch _ một âm một dương _ mà bạn xoắn nó lại như sự giao hợp, thì kết quả là gì ?
    Một sự bùng nổ tâm thức chăng ? Hay là ...."boom !". kết thúc ! _ bon final.

  14. The Following 14 Users Say Thank You to colaihi For This Useful Post:

    cát bụi (11-27-2020),duyngudocton (11-25-2020),hoangtri (11-25-2020),hoatihon (11-26-2020),Hoàng Mai (11-30-2020),homeless (11-28-2020),hungcom (11-25-2020),lavinhcuong (11-27-2020),Ngọc Quế (11-30-2020),nguoi ao lam (11-28-2020),nguoidien (11-26-2020),Phúc Hạnh (12-09-2020),Thế Hùng (11-28-2020),Đức Tâm (11-27-2020)

  15. #18
    CHỒI Avatar của duyngudocton
    Tham gia ngày
    Jul 2015
    Bài gửi
    71
    Thanks
    252
    Thanked 457 Times in 55 Posts
    Quote Nguyên văn bởi lamebay Xem bài viết
    Dạ theo em thì trong Mật Tông Tây Tạng, những vị Lạt Ma họ giữ Thân - Ngữ - Ý rất nghiêm mật, nhưng không cố chấp bảo thủ như Nho giáo, Khổng giáo.

    Tượng này đúng ra phải gọi là tượng phối ngẫu, em xin trích dẫn ý kiến của Ngài Đạt Lai Lạt Ma thứ 14 để quý anh chị giảo nghiệm :

    “Người tu học giàu lòng từ bi và trí tuệ có thể dùng sự giao cấu trên đường tu tập tâm linh như một kỹ thuật để hướng tâm thức một cách mạnh mẽ vào bản thể tự tại căn bản của ánh sáng trong suốt; mục đích là cập nhật hóa và kéo dài các tầng lớp sâu kín nhất của tâm thức, lợi dụng sức mạnh của nó để ý thức một cách vững chắc Tánh không.

    .........”


    Trích ra từ quyển
    “Chủ động cái chết” để tái sinh trong một kiếp sống tốt đẹp hơn
    của ĐẠT-LAI LẠT-MA thứ XIV
    do Hoàng Phong dịch có ghi về
    SỰ GIAO HỢP SINH LÝ VÀ CON ĐƯỜNG TÂM LINH


    Tui không có giàu từ bi và trí tuệ chi cả, nhưng tui cũng có thể "cập nhật hóa và kéo dài các tầng lớp sâu kín nhất của tâm thức, lợi dụng sức mạnh của nó để ý thức một cách vững chắc rằng cảm thọ là vô thường; khoái lạc thì không thể nắm bắt, níu kéo gì được, (như nước chảy qua kẻ tay _ như giọt sương buổi sớm)

    Còn chuyện "cập nhật hóa" cái kinh nghiệm hay trải nghiệm này, tui không biết để làm chi, có hay ho gì đâu mà phải cập nhật ? Có chăng là sự luyến nhớ "mơ tưởng tà dâm" bó rọ Ý Thức như "con kiến bò quanh miệng chén" !

    Khà .... khà ! Tánh Không đâu không thấy, mà chỉ thấy Tánh Có "sầm sầm một đống".
    Phóng bút đoạt nhân tâm, cuồng ngôn bình thiên hạ

  16. The Following 14 Users Say Thank You to duyngudocton For This Useful Post:

    cát bụi (11-27-2020),gaiden (12-05-2020),hoangtri (11-25-2020),hoatihon (11-26-2020),Hoàng Mai (11-30-2020),homeless (11-28-2020),hungcom (11-25-2020),lavinhcuong (11-27-2020),Ngọc Quế (11-30-2020),nguoi ao lam (11-28-2020),nguoidien (11-26-2020),Phúc Hạnh (12-09-2020),Thế Hùng (11-28-2020),Đức Tâm (11-27-2020)

  17. #19
    CHỒI Avatar của nguoidien
    Tham gia ngày
    Jul 2015
    Bài gửi
    77
    Thanks
    319
    Thanked 480 Times in 65 Posts
    Quote Nguyên văn bởi duyngudocton Xem bài viết
    Tui không có giàu từ bi và trí tuệ chi cả, nhưng tui cũng có thể "cập nhật hóa và kéo dài các tầng lớp sâu kín nhất của tâm thức, lợi dụng sức mạnh của nó để ý thức một cách vững chắc rằng cảm thọ là vô thường; khoái lạc thì không thể nắm bắt, níu kéo gì được, (như nước chảy qua kẻ tay _ như giọt sương buổi sớm)

    Còn chuyện "cập nhật hóa" cái kinh nghiệm hay trải nghiệm này, tui không biết để làm chi, có hay ho gì đâu mà phải cập nhật ? Có chăng là sự luyến nhớ "mơ tưởng tà dâm" bó rọ Ý Thức như "con kiến bò quanh miệng chén" !

    Khà .... khà ! Tánh Không đâu không thấy, mà chỉ thấy Tánh Có "sầm sầm một đống".
    Á ...dzui quá !

    ".....mục đích là cập nhật hóa và kéo dài các tầng lớp sâu kín nhất của tâm thức, lợi dụng sức mạnh của nó để ý thức một cách vững chắc Tánh không".



    TUI CŨNG "Ý THỨC VỮNG CHẮC TÁNH KHÔNG" NÈ !

    treo cang ngong.jpg

  18. The Following 10 Users Say Thank You to nguoidien For This Useful Post:

    cát bụi (11-27-2020),gaiden (12-05-2020),hoangtri (11-26-2020),hoatihon (11-26-2020),Hoàng Mai (11-30-2020),homeless (11-28-2020),lavinhcuong (11-27-2020),Ngọc Quế (11-30-2020),Phúc Hạnh (12-09-2020),Thế Hùng (11-28-2020)

  19. #20
    Avatar của Đức Tâm
    Tham gia ngày
    Jul 2015
    Bài gửi
    161
    Thanks
    66
    Thanked 124 Times in 63 Posts
    Quote Nguyên văn bởi nguoidien Xem bài viết
    Á ...dzui quá !

    ".....mục đích là cập nhật hóa và kéo dài các tầng lớp sâu kín nhất của tâm thức, lợi dụng sức mạnh của nó để ý thức một cách vững chắc Tánh không".


    TUI CŨNG "Ý THỨC VỮNG CHẮC TÁNH KHÔNG" NÈ !

    treo cang ngong.jpg
    Kính chào những người "Con của Phật !"

    Kính chào duyngudocton và nguoidien !

    Xin các vị cho phép Đức Tâm được góp lời :

    Theo tôi, tu Phật không phải là để "để ý thức một cách vững chắc Tánh không" mà cần phải CHỨNG NGỘ Tánh Không !

    Theo đạo Phật - Tánh Không là Bản Thể của Chân Lý Tuyệt Đối, ta há có thể dùng Phàm tâm mà ý thức Tánh Không (dù là vững chắc) được hay sao ?

    Ta dùng ống dòm làm sao quan sát được các Thiên Hà ? Dùng kính lúp làm sao quan sát được các Hạ Nguyên tử ?

    Kính !


  20. The Following 11 Users Say Thank You to Đức Tâm For This Useful Post:

    cát bụi (11-27-2020),gaiden (12-05-2020),hoangtri (11-27-2020),hoatihon (11-27-2020),Hoàng Mai (11-30-2020),homeless (11-28-2020),lavinhcuong (11-27-2020),Ngọc Quế (11-30-2020),nguoi ao lam (11-28-2020),Phúc Hạnh (12-09-2020),Thế Hùng (11-28-2020)

Thông tin chủ đề

Users Browsing this Thread

Hiện có 1 người đọc bài này. (0 thành viên và 1 khách)

Chủ đề tương tự

  1. Chuyện Phật Giáo : NHÂN QUẢ & BáO ỨNG
    Gửi bởi uubatac trong mục Luân hồi - Nhân quả báo ứng
    Trả lời: 0
    Bài cuối: 11-13-2020, 12:11 PM
  2. Phật ba đời !
    Gửi bởi socnho trong mục Hình ảnh Phật giáo
    Trả lời: 3
    Bài cuối: 10-04-2020, 12:30 PM
  3. Kỳ lạ đàn hươu sống trong lòng TP & Kỳ vỹ tượng Phật lớn nhất TG
    Gửi bởi Hoàng Mai trong mục Video liên quan Phật giáo
    Trả lời: 0
    Bài cuối: 09-18-2020, 07:22 PM
  4. Kính mừng lễ Phật Đản
    Gửi bởi Ngọc Quế trong mục Lời tác bạch
    Trả lời: 0
    Bài cuối: 05-07-2020, 09:30 AM
  5. Chú sa-di Hoan Hỷ nhìn cuộc đời
    Gửi bởi trantu trong mục Video liên quan Phật giáo
    Trả lời: 11
    Bài cuối: 05-25-2016, 10:15 PM

Quyền viết bài

  • Bạn không thể gửi chủ đề mới
  • Bạn không thể gửi trả lời
  • Bạn không thể gửi file đính kèm
  • Bạn không thể sửa bài viết của mình
  •