DIỄN ĐÀN PHẬT PHÁP THỰC HÀNH - Powered by vBulletin




Cùng nhau tu học Phật pháp - Hành trình Chân lý !            Hướng chúng sinh đi, hướng chúng sinh đi, để làm Phật sự không đối đãi.


Tánh Chúng sinh cùng Phật Quốc chỉ một,
Tướng Bồ Đề hóa Liên hoa muôn vạn.

Hiện kết quả từ 1 tới 10 của 35

Chủ đề: Lòng con bất an !

  1. #1
    Avatar của minhquang
    Tham gia ngày
    Jun 2015
    Bài gửi
    146
    Thanks
    173
    Thanked 204 Times in 45 Posts
    Dạ, con nhớ hình như trong Kinh Đại Bát Niết Bàn có 4 câu :

    Y Pháp bất y Nhân,
    Y Nghĩa bất y Ngữ,
    Y Trí bất y Thức,
    Y liễu nghĩa Kinh, bất y vị liễu nghĩa Kinh.

    Mà trong những bài trên, con thấy toàn là tấn công con khỉ, đồng nghĩa với Y NHÂN CHẲNG Y PHÁP, chuyện này là sao ???

  2. The Following 22 Users Say Thank You to minhquang For This Useful Post:

    choconxauxi (09-14-2018),colaihi (09-14-2018),ct-02 (09-16-2018),gaiden (11-10-2018),Gia Bảo (09-13-2018),hoangtri (09-05-2020),hoatihon (09-12-2018),homeless (10-06-2018),lamebay (10-31-2018),luanhoi (11-02-2018),minhdinh (09-14-2018),Ngọc Quế (09-12-2018),Ngọc Tuấn (09-17-2018),nguoi ao lam (09-11-2018),nguoidien (10-05-2018),Phúc Hạnh (09-16-2018),socnho (09-19-2018),Thanh Mai (09-12-2018),Thanh Trúc (09-13-2018),trangsoiduong (09-26-2018),Tuấn Kiệt (09-20-2018),vivi (09-15-2018)

  3. #2
    Avatar của Ngọc Quế
    Tham gia ngày
    May 2015
    Bài gửi
    422
    Thanks
    518
    Thanked 1.880 Times in 296 Posts
    Quote Nguyên văn bởi minhquang Xem bài viết
    Dạ, con nhớ hình như trong Kinh Đại Bát Niết Bàn có 4 câu :

    Y Pháp bất y Nhân,
    Y Nghĩa bất y Ngữ,
    Y Trí bất y Thức,
    Y liễu nghĩa Kinh, bất y vị liễu nghĩa Kinh.

    Mà trong những bài trên, con thấy toàn là tấn công con khỉ, đồng nghĩa với Y NHÂN CHẲNG Y PHÁP, chuyện này là sao ???
    Cám ơn bạn Minh Quang đã hỏi !

    Kính thưa quý Chân Phật tử ! Trước tiên chúng ta phải xác định lại chữ PHÁP này là Phật Pháp, là Tối Thượng Thừa Pháp; chớ không phải là những pháp lưng tưng của thế tục như pháp "nhẩy đầm", đi nhà hàng, karaoke, pháp ăn, pháp tán dóc, pháp lừa đảo ...v...v...

    Câu Y PHÁP BẤT Y NHÂN có nghĩa là những vị Hóa thân Đại Bồ tát có thể mang bất cứ hình tướng nào, hành sự thuận hay nghịch hành gì cũng không thành vấn đề, miễn là vị ấy giảng nói được CHÂN LÝ NHẤT THỪA, dạy cho ta theo đúng hướng CHÁNH PHÁP PHẬT THỪA, thì chúng ta tuyệt đối vâng nghe làm theo CHÁNH PHÁP PHẬT THỪA ấy.

    Trong Kinh Hoa Nghiêm _ phẩm Nhập Pháp Giới, Thiện Tài Đồng Tử vì tha thiết phát tâm cầu Nhất Thiết Trí mà lặn lội tìm học với rất nhiều vị Thiện Tri Thức.

    http://www.phatphapthuchanh.com/show...ll=1#post27490

    Về hình tướng thì mấy chục vị Thiện Tri Thức này mỗi vị mang một hình tướng khác nhau (Vua, Quan, Tỳ kheo, Tỳ kheo ni, Trưởng giả, Cư sĩ, Đồng Nam, Đồng Nữ, Ngoại Đạo, Thiên Long Bát Bộ, ....) nhưng lời nói thì chỉ thuần giảng CHÁNH PHÁP PHẬT. Và Thiện Tài Đồng tử đã lắng nghe học hỏi Giáo Lý NHẤT THỪA (Y PHÁP), không vì ngoại hình của vị Thiện Tri Thức mà sanh lòng bất kính (BẤT Y NHÂN).

    Xin nhắc lại là những vị Thiện Tri Thức này dù có hiện thân Ngoại Đạo (Bà La Môn) cũng chỉ giảng CHÁNH PHÁP PHẬT THỪA, chớ không có giảng Giáo lý Bà La Môn, hay Giáo Lý Tiểu Thừa. Cho nên Thiện Tài Đồng tử đã Y Pháp mà Chẳng y nhân.

    Còn "con khỉ mặc long bào" đâu có Pháp gì đâu mà Y, nếu Phật tử nào mà y theo Nó thì ta nên gọi là gì nhỉ ? Là MÊ TÍN hay CUỒNG TÍN ?

    Mến !


    NAM MÔ BẤT ĐỘNG QUANG MINH

  4. The Following 24 Users Say Thank You to Ngọc Quế For This Useful Post:

    choconxauxi (09-14-2018),colaihi (09-14-2018),ct-02 (09-16-2018),duyngudocton (09-18-2018),gaiden (11-10-2018),Gia Bảo (09-13-2018),hoangtri (09-05-2020),hoatihon (09-12-2018),homeless (10-06-2018),lamebay (10-31-2018),luanhoi (11-02-2018),Mây trắng (10-04-2018),minhdinh (09-14-2018),minhquang (09-12-2018),Ngọc Tuấn (09-17-2018),nguoi ao lam (09-12-2018),nguoidien (10-05-2018),Phúc Hạnh (09-16-2018),socnho (09-19-2018),Thanh Mai (09-12-2018),Thanh Trúc (09-13-2018),trangsoiduong (09-26-2018),Tuấn Kiệt (09-20-2018),vivi (09-15-2018)

  5. #3
    Avatar của minhquang
    Tham gia ngày
    Jun 2015
    Bài gửi
    146
    Thanks
    173
    Thanked 204 Times in 45 Posts
    Quote Nguyên văn bởi Ngọc Quế Xem bài viết
    Cám ơn bạn Minh Quang đã hỏi !

    Kính thưa quý Chân Phật tử ! Trước tiên chúng ta phải xác định lại chữ PHÁP này là Phật Pháp, là Tối Thượng Thừa Pháp; chớ không phải là những pháp lưng tưng của thế tục như pháp "nhẩy đầm", đi nhà hàng, karaoke, pháp ăn, pháp tán dóc, pháp lừa đảo ...v...v...

    Câu Y PHÁP BẤT Y NHÂN có nghĩa là những vị Hóa thân Đại Bồ tát có thể mang bất cứ hình tướng nào, hành sự thuận hay nghịch hành gì cũng không thành vấn đề, miễn là vị ấy giảng nói được CHÂN LÝ NHẤT THỪA, dạy cho ta theo đúng hướng CHÁNH PHÁP PHẬT THỪA, thì chúng ta tuyệt đối vâng nghe làm theo CHÁNH PHÁP PHẬT THỪA ấy.

    Trong Kinh Hoa Nghiêm _ phẩm Nhập Pháp Giới, Thiện Tài Đồng Tử vì tha thiết phát tâm cầu Nhất Thiết Trí mà lặn lội tìm học với rất nhiều vị Thiện Tri Thức.

    http://www.phatphapthuchanh.com/show...ll=1#post27490

    Về hình tướng thì mấy chục vị Thiện Tri Thức này mỗi vị mang một hình tướng khác nhau (Vua, Quan, Tỳ kheo, Tỳ kheo ni, Trưởng giả, Cư sĩ, Đồng Nam, Đồng Nữ, Ngoại Đạo, Thiên Long Bát Bộ, ....) nhưng lời nói thì chỉ thuần giảng CHÁNH PHÁP PHẬT. Và Thiện Tài Đồng tử đã lắng nghe học hỏi Giáo Lý NHẤT THỪA (Y PHÁP), không vì ngoại hình của vị Thiện Tri Thức mà sanh lòng bất kính (BẤT Y NHÂN).

    Xin nhắc lại là những vị Thiện Tri Thức này dù có hiện thân Ngoại Đạo (Bà La Môn) cũng chỉ giảng CHÁNH PHÁP PHẬT THỪA, chớ không có giảng Giáo lý Bà La Môn, hay Giáo Lý Tiểu Thừa. Cho nên Thiện Tài Đồng tử đã Y Pháp mà Chẳng y nhân.

    Còn "con khỉ mặc long bào" đâu có Pháp gì đâu mà Y, nếu Phật tử nào mà y theo Nó thì ta nên gọi là gì nhỉ ? Là MÊ TÍN hay CUỒNG TÍN ?

    Mến !

    Dạ, con cám ơn bác Ngọc Quế !

    Ở bài đầu chị Thanh Trúc có đề cập đến "Y Thức bất y Trí" con chưa hiểu rõ, xin bác hoan hỉ giải thích luôn dùm con.

    Xin cám ơn trước.

  6. The Following 22 Users Say Thank You to minhquang For This Useful Post:

    choconxauxi (09-14-2018),colaihi (09-14-2018),ct-02 (09-16-2018),gaiden (11-10-2018),Gia Bảo (09-13-2018),hoangtri (09-05-2020),hoatihon (09-13-2018),homeless (10-06-2018),lamebay (10-31-2018),luanhoi (11-02-2018),minhdinh (09-14-2018),Ngọc Quế (09-13-2018),Ngọc Tuấn (09-17-2018),nguoi ao lam (09-13-2018),nguoidien (10-05-2018),Phúc Hạnh (09-16-2018),socnho (09-19-2018),Thanh Mai (09-12-2018),Thanh Trúc (09-13-2018),trangsoiduong (09-26-2018),Tuấn Kiệt (09-20-2018),vivi (09-15-2018)

  7. #4
    Avatar của Ngọc Quế
    Tham gia ngày
    May 2015
    Bài gửi
    422
    Thanks
    518
    Thanked 1.880 Times in 296 Posts
    Quote Nguyên văn bởi minhquang Xem bài viết
    Dạ, con cám ơn bác Ngọc Quế !

    Ở bài đầu chị Thanh Trúc có đề cập đến "Y Thức bất y Trí" con chưa hiểu rõ, xin bác hoan hỉ giải thích luôn dùm con.

    Xin cám ơn trước.
    Chào minhquang !

    Trong Kinh Nhựt tụng 4 câu này nằm ở phần Khai Kinh, nguyên văn là "Y Trí bất y Thức", nhưng đa phần chúng ta thường "Y Thức bất y Trí" đó là lời sám hối của bạn Thanh Trúc.

    Bây giờ bạn kêu đích danh NQ hỏi, thì NQ đành phải "trả bài" thôi, nhưng mà nói trước, trả bài thì "ba trúng ba trật", nếu vị nào có "ném đá" thì lượm hòn sỏi nho nhỏ thôi, vì NQ cũng gần xuống lổ rồi, không ai ném đá cũng tự chết !

    Trong đạo Phật có nhiều cụm từ nói về TRÍ : Nào là Căn Bản Trí, Hậu Đắc Trí, Thành Sở Tác Trí, Diệu Quan Sát Trí, Bình Đẳng Tánh Trí, Nhất Thiết Chủng Trí, Đại Viên Cảnh Trí. Ôi chao, sao mà nhiều Trí thế ? Ta nào biết câu kệ trên nói về Trí nào ?

    Trước tiên chúng ta ôn lại Thức là gì ?

    _ Khi nhập thai mẹ thì chúng ta đã mang theo 2 Thức, đó là Mạt Na Thức và A Lai Da Thức, rồi lần lượt chúng ta phục hồi Thân Thức, Ý Thức, sau khi chào đời chúng ta lần lượt phục hồi Nhãn Thức, Nhĩ Thức, Tỉ Thức, Thiệt Thức. Theo Giáo Lý nhà Phật : Một người bình thường có 8 Thức (như trên) vốn là sản phẩm của vô lượng kiếp sinh tử luân hồi (cho nên Ngọc Quế dùng từ "phục hồi").

    Tóm lại THỨC là CÁI BIẾT có điều kiện, do quá trình tương tác với cuộc sống, môi trường mà có ra, hay nói khác đi THỨC là sản phẩm của cõi Vô minh này !

    Với đạo Phật thì CÁI BIẾT này _ như quặng vàng, đa phần là đất đá _ rất nhiều sai sót, được gọi là CHẤP (đơn cử như 2 CHẤP quan trọng nhất là : cho rằng "chết là hết" và cho rằng "linh hồn bất tử").

    Đức Phật _ Bậc Đại Giác Ngộ _ muốn giúp cho chúng ta cũng Giác Ngộ như Ngài, nên mở ra nhiều phương tiện. Lập Giáo Đoàn cũng là một phương tiện, Văn Tư Tu cũng là phương tiện, Giới Định Tuệ cũng là phương tiện, để làm cho cái THỨC dần thay đổi thành cái TRÍ.

    THỨC là BIẾT, nhưng là cái BIẾT với vô số sai lầm, TRÍ cũng là BIẾT nhưng đã thay thế rất nhiều sai lầm.

    Đến đây minhquang đã nhận ra, chữ TRÍ trong câu kệ trên là TRÍ nào trong các loại TRÍ mà NQ đã đề cập ở trên chưa ?


    NAM MÔ BẤT ĐỘNG QUANG MINH

  8. The Following 24 Users Say Thank You to Ngọc Quế For This Useful Post:

    choconxauxi (09-14-2018),colaihi (09-14-2018),ct-02 (09-16-2018),duyngudocton (09-18-2018),gaiden (11-10-2018),Gia Bảo (09-13-2018),hoangtri (09-05-2020),hoatihon (09-13-2018),homeless (10-06-2018),lamebay (10-31-2018),luanhoi (11-02-2018),Mây trắng (10-04-2018),minhdinh (09-14-2018),minhquang (09-13-2018),Ngọc Tuấn (09-17-2018),nguoi ao lam (09-13-2018),nguoidien (10-05-2018),Phúc Hạnh (09-16-2018),socnho (09-19-2018),Thanh Mai (09-15-2018),Thanh Trúc (09-13-2018),trangsoiduong (09-26-2018),Tuấn Kiệt (09-20-2018),vivi (09-15-2018)

  9. #5
    Avatar của minhquang
    Tham gia ngày
    Jun 2015
    Bài gửi
    146
    Thanks
    173
    Thanked 204 Times in 45 Posts
    Quote Nguyên văn bởi Ngọc Quế Xem bài viết
    Chào minhquang !

    Trong Kinh Nhựt tụng 4 câu này nằm ở phần Khai Kinh, nguyên văn là "Y Trí bất y Thức", nhưng đa phần chúng ta thường "Y Thức bất y Trí" đó là lời sám hối của bạn Thanh Trúc.

    Bây giờ bạn kêu đích danh NQ hỏi, thì NQ đành phải "trả bài" thôi, nhưng mà nói trước, trả bài thì "ba trúng ba trật", nếu vị nào có "ném đá" thì lượm hòn sỏi nho nhỏ thôi, vì NQ cũng gần xuống lổ rồi, không ai ném đá cũng tự chết !

    Trong đạo Phật có nhiều cụm từ nói về TRÍ : Nào là Căn Bản Trí, Hậu Đắc Trí, Thành Sở Tác Trí, Diệu Quan Sát Trí, Bình Đẳng Tánh Trí, Nhất Thiết Chủng Trí, Đại Viên Cảnh Trí. Ôi chao, sao mà nhiều Trí thế ? Ta nào biết câu kệ trên nói về Trí nào ?

    Trước tiên chúng ta ôn lại Thức là gì ?

    _ Khi nhập thai mẹ thì chúng ta đã mang theo 2 Thức, đó là Mạt Na Thức và A Lai Da Thức, rồi lần lượt chúng ta phục hồi Thân Thức, Ý Thức, sau khi chào đời chúng ta lần lượt phục hồi Nhãn Thức, Nhĩ Thức, Tỉ Thức, Thiệt Thức. Theo Giáo Lý nhà Phật : Một người bình thường có 8 Thức (như trên) vốn là sản phẩm của vô lượng kiếp sinh tử luân hồi (cho nên Ngọc Quế dùng từ "phục hồi").

    Tóm lại THỨC là CÁI BIẾT có điều kiện, do quá trình tương tác với cuộc sống, môi trường mà có ra, hay nói khác đi THỨC là sản phẩm của cõi Vô minh này !

    Với đạo Phật thì CÁI BIẾT này _ như quặng vàng, đa phần là đất đá _ rất nhiều sai sót, được gọi là CHẤP (đơn cử như 2 CHẤP quan trọng nhất là : cho rằng "chết là hết" và cho rằng "linh hồn bất tử").

    Đức Phật _ Bậc Đại Giác Ngộ _ muốn giúp cho chúng ta cũng Giác Ngộ như Ngài, nên mở ra nhiều phương tiện. Lập Giáo Đoàn cũng là một phương tiện, Văn Tư Tu cũng là phương tiện, Giới Định Tuệ cũng là phương tiện, để làm cho cái THỨC dần thay đổi thành cái TRÍ.

    THỨC là BIẾT, nhưng là cái BIẾT với vô số sai lầm, TRÍ cũng là BIẾT nhưng đã thay thế rất nhiều sai lầm.

    Đến đây minhquang đã nhận ra, chữ TRÍ trong câu kệ trên là TRÍ nào trong các loại TRÍ mà NQ đã đề cập ở trên chưa ?

    Dạ con cám ơn bác Ngọc Quế !

    Theo con phải chăng chúng ta đang phục hồi Căn Bản Trí ? Vì chỉ Căn Bản Trí mới đưa chúng ta đến Giác Ngộ !

    Kính trả lời !

  10. The Following 17 Users Say Thank You to minhquang For This Useful Post:

    choconxauxi (09-14-2018),colaihi (09-14-2018),ct-02 (09-16-2018),gaiden (11-10-2018),Gia Bảo (09-13-2018),hoatihon (09-15-2018),lamebay (10-31-2018),luanhoi (11-02-2018),minhdinh (09-14-2018),Ngọc Tuấn (09-17-2018),nguoidien (10-05-2018),socnho (09-19-2018),Thanh Mai (09-15-2018),Thanh Trúc (09-15-2018),trangsoiduong (09-26-2018),Tuấn Kiệt (09-20-2018),vivi (09-15-2018)

  11. #6
    Avatar của Ngọc Quế
    Tham gia ngày
    May 2015
    Bài gửi
    422
    Thanks
    518
    Thanked 1.880 Times in 296 Posts
    Quote Nguyên văn bởi minhquang Xem bài viết
    Dạ con cám ơn bác Ngọc Quế !

    Theo con phải chăng chúng ta đang phục hồi Căn Bản Trí ? Vì chỉ Căn Bản Trí mới đưa chúng ta đến Giác Ngộ !

    Kính trả lời !
    Chào minhquang và quý đạo hữu !

    Ái chà ! Nói đến Căn Bản Trí sao ? (Nói nhỏ nghe "Ngọc Quế không hề biết Căn Bản Trí ra sao, nhưng xin phép "nhiều chuyện").

    Trong Thiền Tông, Thiền sinh mong ước nhất là được Kiến Tánh _ còn gọi là "Hội ngộ Chủ Nhân Ông", cũng gọi là "Thấy được Mặt Thật Xưa Nay" _ và thường được xem là ĐÃ CHỨNG NGỘ.

    100% chúng ta sống bằng Ý Thức Mê Lầm, tức là cái chấp nhận cuộc sống hiện tại là Thực, thân xác và tâm hồn này thực là TA, kể cả lúc thức hay lúc ngủ. Thiền Tông dụng phương tiện tạm thời "vô hiệu hóa" Ý Thức Mê Lầm này, "vẹt mây mù" cho hành giả nhất thời thấy CÁI TRỐNG RỖNG, KHÔNG Ý THỨC MÀ VẪN CÓ TA. Đây gọi là KIẾN TÁNH, là HỘI NGỘ Chủ Nhân Ông ! Sự Chứng ngộ này có cạn có sâu (Chứng ngộ như Ngài Huệ Năng là SÂU, như Ngài Huệ Minh _ bạn đồng môn của Huệ Năng _ là CẠN).

    Rồi ở đâu đó trong cõi mộng mơ này, có một vị Đại Giác Ngộ, thấy vở tuồng cần có chứng nhân lịch sử, cho nên đã thò đôi đủa vào thau nước _ đã bị váng dầu phủ kín mặt _ Ngài khuấy lên và một chút mặt nước trong bên dưới đã hé lộ. Cũng giống như "vẹt mây mù" dùm cho đệ tử, những vị nầy đã nhất thời thấy "Ánh Mặt Trời", có thể gọi là Chứng Ngộ, nhưng không được gọi là Chứng Ngộ. Vì sao ? Vì trong Thiền Tông, hành giả tự lực, công hạnh đầy đủ thì tự "xé mây mù", Còn ở đây đa phần hành giả chưa đủ công hạnh mà được tha lực của vị Đại Giác Ngộ giúp cho, nên chỉ gọi là được Trí Tuệ Căn Bản.

    Sao gọi là Trí Tuệ Căn Bản ? Vì cái khoảnh khắc nhất thời trải nghiệm ấy đã khẳng định CHÂN GIÁ TRỊ CỦA ĐẠO GIÀI THOÁT, nó mở ra một chân trời mà tất cả Ngoại Đạo, không đạo nào bén mảng đến được. Sự trải nghiệm này là kiến thức căn bản giúp cho hành giả tiến lên nên gọi là Trí Tuệ Căn Bản.

    Phật Tánh hay Chủ Nhân Ông thì ai cũng có, nhưng không nhận ra nó thì là Phàm phu, sống trong Mê lầm; nhận ra Bản Thể Tâm, an trụ được trong Bản Thể Tâm thì là một trong Tứ Thánh. Được tha lực giúp cho mà thấy thì chưa chắc, vì khi đôi đủa của vị Đại Giác Ngộ rút ra thì váng dầu phủ kín mặt nước trở lại.

    Cho nên câu "Y Trí bất y Thức" không phải nói đến Căn Bản Trí này. Có Căn Bản Trí rồi phải Phát Bồ Đề Tâm, phải Nhập thế độ sinh hoặc là Tùng nguyện độ sinh, chịu va đập, chịu thử thách thì mới phát triễn Hậu Đắc Trí.

    Chữ TRÍ trong câu "Y Trí bất y Thức" là nói đến cái Hậu Đắc Trí này !


    NAM MÔ BẤT ĐỘNG QUANG MINH

  12. The Following 24 Users Say Thank You to Ngọc Quế For This Useful Post:

    choconxauxi (09-14-2018),colaihi (09-14-2018),ct-02 (09-16-2018),duyngudocton (09-18-2018),gaiden (11-10-2018),Gia Bảo (09-14-2018),hoangtri (09-05-2020),hoatihon (09-15-2018),homeless (10-06-2018),lamebay (10-31-2018),luanhoi (11-02-2018),Mây trắng (10-04-2018),minhdinh (09-14-2018),minhquang (09-14-2018),Ngọc Tuấn (09-17-2018),nguoi ao lam (09-14-2018),nguoidien (10-05-2018),Phúc Hạnh (09-16-2018),socnho (09-19-2018),Thanh Mai (09-15-2018),Thanh Trúc (09-15-2018),trangsoiduong (09-26-2018),Tuấn Kiệt (09-20-2018),vivi (09-15-2018)

  13. #7
    MẦM Avatar của minhdinh
    Tham gia ngày
    Jun 2015
    Bài gửi
    17
    Thanks
    160
    Thanked 99 Times in 17 Posts
    Quote Nguyên văn bởi Ngọc Quế Xem bài viết
    Chào minhquang và quý đạo hữu !

    Ái chà ! Nói đến Căn Bản Trí sao ? (Nói nhỏ nghe "Ngọc Quế không hề biết Căn Bản Trí ra sao, nhưng xin phép "nhiều chuyện").

    Trong Thiền Tông, Thiền sinh mong ước nhất là được Kiến Tánh _ còn gọi là "Hội ngộ Chủ Nhân Ông", cũng gọi là "Thấy được Mặt Thật Xưa Nay" _ và thường được xem là ĐÃ CHỨNG NGỘ.

    100% chúng ta sống bằng Ý Thức Mê Lầm, tức là cái chấp nhận cuộc sống hiện tại là Thực, thân xác và tâm hồn này thực là TA, kể cả lúc thức hay lúc ngủ. Thiền Tông dụng phương tiện tạm thời "vô hiệu hóa" Ý Thức Mê Lầm này, "vẹt mây mù" cho hành giả nhất thời thấy CÁI TRỐNG RỖNG, KHÔNG Ý THỨC MÀ VẪN CÓ TA. Đây gọi là KIẾN TÁNH, là HỘI NGỘ Chủ Nhân Ông ! Sự Chứng ngộ này có cạn có sâu (Chứng ngộ như Ngài Huệ Năng là SÂU, như Ngài Huệ Minh _ bạn đồng môn của Huệ Năng _ là CẠN).

    Rồi ở đâu đó trong cõi mộng mơ này, có một vị Đại Giác Ngộ, thấy vở tuồng cần có chứng nhân lịch sử, cho nên đã thò đôi đủa vào thau nước _ đã bị váng dầu phủ kín mặt _ Ngài khuấy lên và một chút mặt nước trong bên dưới đã hé lộ. Cũng giống như "vẹt mây mù" dùm cho đệ tử, những vị nầy đã nhất thời thấy "Ánh Mặt Trời", có thể gọi là Chứng Ngộ, nhưng không được gọi là Chứng Ngộ. Vì sao ? Vì trong Thiền Tông, hành giả tự lực, công hạnh đầy đủ thì tự "xé mây mù", Còn ở đây đa phần hành giả chưa đủ công hạnh mà được tha lực của vị Đại Giác Ngộ giúp cho, nên chỉ gọi là được Trí Tuệ Căn Bản.

    Sao gọi là Trí Tuệ Căn Bản ? Vì cái khoảnh khắc nhất thời trải nghiệm ấy đã khẳng định CHÂN GIÁ TRỊ CỦA ĐẠO GIÀI THOÁT, nó mở ra một chân trời mà tất cả Ngoại Đạo, không đạo nào bén mảng đến được. Sự trải nghiệm này là kiến thức căn bản giúp cho hành giả tiến lên nên gọi là Trí Tuệ Căn Bản.

    Phật Tánh hay Chủ Nhân Ông thì ai cũng có, nhưng không nhận ra nó thì là Phàm phu, sống trong Mê lầm; nhận ra Bản Thể Tâm, an trụ được trong Bản Thể Tâm thì là một trong Tứ Thánh. Được tha lực giúp cho mà thấy thì chưa chắc, vì khi đôi đủa của vị Đại Giác Ngộ rút ra thì váng dầu phủ kín mặt nước trở lại.

    Cho nên câu "Y Trí bất y Thức" không phải nói đến Căn Bản Trí này. Có Căn Bản Trí rồi phải Phát Bồ Đề Tâm, phải Nhập thế độ sinh hoặc là Tùng nguyện độ sinh, chịu va đập, chịu thử thách thì mới phát triễn Hậu Đắc Trí.

    Chữ TRÍ trong câu "Y Trí bất y Thức" là nói đến cái Hậu Đắc Trí này !

    Kính bác Ngọc Quế !

    Có thể nào bác nói thêm về Hậu Đắc Trí cho chúng con cùng được lợi ích hay không ?

    Kính !

  14. The Following 19 Users Say Thank You to minhdinh For This Useful Post:

    choconxauxi (09-14-2018),colaihi (09-15-2018),ct-02 (09-16-2018),gaiden (11-10-2018),Gia Bảo (09-23-2018),hoangtri (09-05-2020),hoatihon (09-15-2018),homeless (10-06-2018),lamebay (10-31-2018),minhquang (09-14-2018),Ngọc Quế (09-15-2018),Ngọc Tuấn (09-17-2018),nguoi ao lam (09-15-2018),nguoidien (10-05-2018),socnho (09-19-2018),Thanh Mai (09-15-2018),Thanh Trúc (09-15-2018),Tuấn Kiệt (09-20-2018),vivi (09-15-2018)

  15. #8
    Avatar của Ngọc Quế
    Tham gia ngày
    May 2015
    Bài gửi
    422
    Thanks
    518
    Thanked 1.880 Times in 296 Posts
    Quote Nguyên văn bởi minhquang Xem bài viết
    Dạ con cám ơn bác Ngọc Quế !

    Theo con phải chăng chúng ta đang phục hồi Căn Bản Trí ? Vì chỉ Căn Bản Trí mới đưa chúng ta đến Giác Ngộ !

    Kính trả lời !
    Kính chào Quý Chân Phật tử, chào bạn minhquang!

    Hôm trước NQ đã có trả lời câu này rồi, nhưng chưa đề cập đến chuyện phục hồi Căn Bản Trí. Hôm nay xin trở lại vấn đề.

    Trong Phật trường có khi vì một Nhân Duyên, bậc Đại Giác Ngộ "thò đôi đủa, vẹt váng dầu" dùm cho đệ tử, giúp cho đệ tử thoáng thấy BẢN THỂ TÂM _ có thể gọi là Kiến Tánh. Sự thoáng thấy này tuy rất ngắn ngủi, nhưng cũng gây được niềm tin cho đệ tử rằng "Phật pháp không phải là lý thuyết suông !". Từ kinh nghiệm "ngàn năm một thuở" này, người đệ tử đã được trang bị một vốn liếng căn bản về Phật pháp rằng : Cái mà lâu nay ta ngộ nhận là Ta, thực ra nó chỉ là "mây vương đầu núi", là "chút ráng chiều lúc hoàng hôn", thấy đó liền mất đó, nó không có tự thể; chỉ có Bản Thể Tâm mới là chân thật. Sự hiểu biết căn bản này được gọi là Trí Tuệ Căn Bản !

    Thật đáng buồn làm sao ! Có những đệ tử nghiệp chướng phàm tâm quá nhiều, "được trợ giúp" mà cứ tưởng mình đã chứng đắc _ trong khi mình chưa xứng đáng, chưa có công hạnh gì _ dẫn tới "mây đen phủ kín bầu trời" trở lại. (Hãy xem những phát ngôn của Ông T Diễm, ông vẽ vời tương tợ như Ngọc Lịch Minh Kinh của bà Diêu Trì Kim Mẫu).

    Những vị này là người cần "phục hồi Căn Bản Trí" đó !

    Xin nhắc lại : CHÂN TÂM hay BẢN THỂ TÂM thì không có chuyện phục hồi. Kẻ Phàm phu hay không Phàm phu (Giác Ngộ) thì Bản Thể Tâm vẫn ở đó "bất tăng bất giảm", nhưng cái Ý Thức đã từng hội kiến "khuôn mặt thật xưa nay" thì được gọi là Trí, là Căn Bản Trí. Cái Trí này làm nền tảng để tu hành tiến bộ thêm lên sẽ lần lượt chứng thêm những Hậu Đắc Trí.


    NAM MÔ BẤT ĐỘNG QUANG MINH

  16. The Following 21 Users Say Thank You to Ngọc Quế For This Useful Post:

    choconxauxi (09-23-2018),colaihi (09-22-2018),ct-02 (09-23-2018),duyngudocton (09-22-2018),gaiden (11-10-2018),Gia Bảo (09-23-2018),hoatihon (09-22-2018),homeless (10-06-2018),lamebay (10-31-2018),luanhoi (11-02-2018),Mây trắng (10-04-2018),minhdinh (09-22-2018),minhquang (09-22-2018),nguoi ao lam (09-22-2018),nguoidien (10-05-2018),Phúc Hạnh (09-23-2018),Thanh Mai (09-24-2018),Thanh Trúc (09-24-2018),trangsoiduong (09-26-2018),Tuấn Kiệt (09-22-2018),vivi (10-13-2018)

Thông tin chủ đề

Users Browsing this Thread

Hiện có 2 người đọc bài này. (0 thành viên và 2 khách)

Quyền viết bài

  • Bạn không thể gửi chủ đề mới
  • Bạn không thể gửi trả lời
  • Bạn không thể gửi file đính kèm
  • Bạn không thể sửa bài viết của mình
  •