Ngọc Quế (06-27-2015),socnho (06-28-2015),Thanh Trúc (06-27-2015)
Kính chào bác hoatihon!
Vodanh có ý thế này, chuyện thiền ta có thể đọc có thể bình, chớ có họa theo, có hại cho người đi sau. Bởi ý thiền ta chỉ hiểu chút chút trong đó, ta chỉ nên dùng 1 chiều. Tức dùng chiều đến, từ câu chuyện thiền rồi đến cái hiểu cái thấy của mình. Chớ có dùng chiều ngược lại (chiều đi), tức là từ cái ý của mình mà áp vào câu chuyện, và hiểu câu chuyện theo ý chủ quan của mình, tức lén ngồi bên tổ.
Để rõ hơn vodanh diển lại như thế này:
-Khi hoatihon đọc câu chuyện thiền, sinh ra tác ý, có cái thấy cuả mình. (chiều đến, tức ý từ câu chuyện đến với hoatihon).
-Khi hoatihon họa (tức có 1 phần ý nghĩa là dịch lại), tức hoatihon đã đem cái ý (riêng) của mình vào trong câu chuyện (chiều đi, mang ý của mình đi ra và vào câu chuyện). Xong rồi hoatihon lại hiểu câu chuyện theo hình hài mới này.
Diển tả 1 cách khác là khi hoatihon họa lại thì: ngoài lần đọc đầu tiên, từ nay về sau hoatihon chỉ còn quyền đọc bản sao (do chính mình sao), không còn quyền đọc bản gốc, vậy thì càng đọc càng ngẫm càng xa ý chân thật.
Bài họa của hotihon đã đi quá xa ý câu chuyện:
Thương đời tăm tối bất an
Tìm phương độ thoát đâu màng toà sen.
Cái đạo của Lục Tổ đang nói là vô thượng bồ đề, nào có thương ghét ở đây, nào có phân sáng tối, an hay bất an, nào có nắm giử hay thoát, đâu có muốn hay không mốn mà có màng, đâu có hình tướng mà có tòa sen?
Cũng ý này mà ta đọc của phật Thích Ca Mâu Ni nó dể dàng hơn: Phật nói ta học cái ''không có suy nghĩ khi đối cảnh", và thấy nó không đưa đến chổ giải thoát, vì nếu không có suy nghĩ là đạo thì cây cỏ gổ đá đã đạt đạo. Mà pháp môn này gò ép tư tưởng con người mà được, nên nó không thể là mục đích giải thoát. Có câu chuyện tương tự nhưng phù hợp với hoatihon hơn:
Thầy hỏi: Tâm như đài gương sáng, vậy gương sáng mọi vật như thế nào?
Trò trả lời: Mọi vật đều sáng tỏ.
Thầy hỏi: Khi gương bị bụi phủ thì như thế nào?
Trò: Mọi vật đều bị che mờ.
Thầy đập 1 gậy lên đầu trò và hỏi : Khi gương bị bụi phủ thì mọi vật như thế nào?
Trò: Mọi vật vẩn còn đó.
Vậy ý tổ là: bồ đề tự nó đó, việc không khởi ý hay không khởi ý (như lau bụi trên gương hay không lau bụi trên gương) thì có ảnh hưởng gì đến thực tại xung quanh, ảnh hưởng gì đến bồ đề. Bồ đề là gì? Bồ đề là thực tại tối hậu, thực tại chân thật (nguyên bản), nào phải hình trong gương (thứ cấp- bản sao). Cái ý nghỉ của ta là thứ cấp (bản sao) của hiện thực, con mắt ta nhìn xung quanh tức ta chụp hình xung quanh, cái tai ta nghe việc xung quanh như cái máy thu âm (ta chỉ nghe được cái ta có thể nghe, ví như ta không thể nghe được âm thanh siêu âm của con dơi đang bay, và chấp là không có âm nào, tức cho là yên lặng, nhưng con dơi nó nghe ồn ào).
Vậy từ thực tại là bản gốc, khi mắt ta nhìn là bản sao thứ nhất, khi có ý tức ta khởi ý suy nghĩ đã là bản sao thứ 2, khi ta hồi tưởng là bản sao thứ 3....Cứ thế nên con người ngày càng xa thực tại.
Có câu chuyên vodanh trực tiếp chứng kiến:
Đứa em con ông chú của vodanh tính nghịch ngợm. lấy đất sét nặn ra hình cục phân người, lại đính thềm đậu phụng rang dả nát nên giống y hệt, và đặt dưới bàn uống nước. Đã có ba người sau khi thấy cục phân này chạy ra ngoài ói mửa và miệng kêu lên thối quá thối quá. Đây là một thực nghiệm làm vodanh thấy rõ cái hư huyễn của tâm thức. Đậu phụng rang mà thối đến ói mửa (thực ra là chưa đến mức ói mửa nhưng khạc nhổ bóp họng từa lưa).
Từ việc này nên vodanh luôn muốn tìm bản gốc và tránh bản sao, nhất là bản sao do chính mình tạo ra.
Kính chia xẻ cùng bác.
socnho (06-28-2015),Thanh Trúc (06-27-2015)
Kính anh vodanh !Nguyên văn bởi Vô danh
Em thấy ở đây đã có bản gốc chữ Hán, lại có bản gốc chữ Hán Việt, cũng có luôn bản dịch dành cho những người ít học như em, nếu đọc bản gốc thì em như "cóc xem tranh" nào có hiểu gì đâu.
Em thấy như người nướng bánh tráng, họ trở qua rồi trở lại, trở lại rồi trở qua, nhiều lần như vậy thì bánh mới chín đều. Một trăm người nướng bánh tráng đều như vậy cả, mục đích chỉ là muốn bánh chín đều thôi, chứ người nướng bánh không hề có ý làm xiếc, không hề có ý tập thể dục hai cánh tay.
Anh thích bản gốc thì cứ xem bản gốc, em không hiểu bản gốc thì xem bản sao, nếu thấy bản sao này còn tối nghĩa thì em xem bản sao khác, chỉ sợ không có bản sao khác, chỉ sợ những bản sao (bản dịch) nói khác nghĩa bản chính, thì thật là di hoạ cho hậu thế.
Kính góp ý !
Suốt ngày gặt lúa trên đồng,
mà trong kho lẫm vẫn không có gì.
Vâng! Lời Thanh Trúc nói rất đúng.
Rất cảm ơn sự nhã nhặn của Thanh Trúc, dù ý kiến khác nhau nhưng vẩn giử tâm bình. Vậy thì dể trò chuyện với nhau lắm.
Ở đây Thanh Trúc hiểu lệch ý củ tôi. Cái "bản gốc" mà vodanh nói là cái thực tại tối hậu, là cái thực đang diển ra của thế giới quanh ta. Ta thường có ảo tưởng rằng ta biết hết, biết thật. Nhưng chẳng phải vậy. Ví như khi Thanh Trúc đứng trước sân nhà mình, cái thực tại, sự tồn tại của vạn vật, sự vận hành của vạn vật ngay lúc đó tại sân nhà Thanh Túc là nguyên bản, là bản gốc của sự thật. Khi ánh sáng mặt trời chiếu xuống vạn vật trước sân nhà Thanh Trúc, ánh sáng sẽ phản xạ vào mắt Thanh Trúc, ánh sáng chiếu vào võng mạc, võng mạc cảm thụ ánh sáng và chuyển thành tín hiệu xung thần kinh truyền
lên não. Đó là bản sao thứ 1. Nó không thể chứa đầy đủ thông tin như bản gốc, vì bản thân võng mạc chỉ cảm thụ được một biên độ tần số ánh sáng, ngoài biên độ này võng mạc không cảm thụ tức ta không thấy....và nhiều lí do nữa.
Vậy ngay khi mắt Thanh Trúc Thấy cái sân mình thì nó đã là 1 bản sao.
Thứ nữa, khi tín hiệu xung thần kinh truyền lên não, trước khi lưu vào bộ nhớ tạm, nó đã được xử lí, bởi nếu bạn yêu hoa bạn sẽ thấy hoa trong sân, nếu bạn thích côn trùng bạn sẽ thấy bướm vàng đang lượn...cái thích, cái yêu ghét đã xâm nhập vào, vậy khi cái sân vườn vào đến bộ nhớ tạm là bản sao thứ 2....cứ thế khi lưu vào bộ nhớ sâu hơn là bản sao thứ 3...khi hồi tưởng lại thì theo cái yêu ghét, cái quan điểm cá nhân ngay tại lúc hồi tưởng mà bản sao lại được sửa chữa trước khi lưu lại.
Vậy nên khi vodanh nói thích bản gốc là bản gốc của nhận thức, cái trực giác, cái nhận thức trực tiếp trước khi trí năng kịp can dự tô vẽ vào. Khi làm được điều này, hành giả có khả năng đạt vô ngã.
Trở lại việc đọc bài kệ của Tổ.
Vodanh nào nói bản gốc là bản tiếng Hán?
Bản gốc thực sự nằm trong đầu Huệ Năng, chẳng nằm ở bài kệ tiếng Hán.
Bài kệ tiếng Hán bản thân là bản sao, tạm gọi là thứ 1.
Khi người dịch đọc, tùy theo sự thấu suốt mà làm ra bản tiếng Việt.
Tạm gọi bản tiếng Việt là bản sao thứ 2.
Với bản gốc, bản sao thứ 1, vodanh chẳng thể với tới được.
Bản gốc thì dĩ nhiên rồi, với bản sao thứ 1 thì vodanh không biết tiếng Hán nên đành chịu vậy.
Cái không biết thì không đọc không bàn, vodanh chẳng quan tâm bản sao thứ 1, đọc và bàn ở đây chỉ làm rối thêm.
Vodanh lấy bản tiếng Việt làm "bản gốc" của mình (tạm gọi là bản gốc A) và trao niềm tin cho người dịch (tất nhiên là người dịch phải là người đáng tin cậy). Mọi việc nói- nghĩ -bàn đều bắt đầu từ đây, từ bản gốc A, chớ bắt đầu từ 1 bản thứ cấp nào nữa, nhất là 1 bản thứ cấp do mình tạo ra.
Vodanh có ý kiến với bác hoatihon, vì bác hay họa theo bài kệ các tổ, điều này vô tình sẽ tạo ra các bản thứ cấp sau bản gốc A. Khi cài bản thứ cấp này được tạo ra, người tạo ra nó ko còn đu7o5c tiếp xúc với bản gốc A nữa.
Bản gốc A là bản do một vị có thực học, đã được nhiều vị thiện tri thức công nhận, vì vậy nó đáng tin hơn cái bản thứ cấp do chính ta vô tình tạo ra.
Cái vô tình tạo ra bản thứ cấp sau bản gốc A, là một việc tự lừa dối mình, lén ngồi bên chư tổ.
Vậy việc tán thán chư Tổ bằng cách dùng hết khả năng, dùng hết các phương pháp để đến gần cái bản gốc trong đầu chư Tổ, hoặc tiến gần đến cái bản trong đầu người dịch, bởi người dịch dù không bằng chư Tổ nhưng cũng là một thiện tri thức đáng cho ta học tập. Chớ chọn cái bản dở nhất là cái bản do vọng tưởng ta tạo ra. (Ý vodanh là như vậy)
Kính!
socnho (06-28-2015)
Chào vodanh ! Cho phép Ngọc Quế có ý kiến chỗ này nhé !
Sao vodanh không nêu nghi vấn "Cảnh vật, sự kiện nguyên bản trước mắt chúng ta liệu có thật hay không, hay chỉ là cảnh trong mơ ?" Nếu là cảnh trong mơ thì gốc của nó là cái gì ?
Hình như vodanh không quan tâm đến nghĩa mà Tổ muốn nói ? (mà chỉ quan tâm đến những "bản sao này, bản sao nọ")Trở lại việc đọc bài kệ của Tổ.
Vodanh nào nói bản gốc là bản tiếng Hán?
Bản gốc thực sự nằm trong đầu Huệ Năng, chẳng nằm ở bài kệ tiếng Hán.
Mến !
NAM MÔ BẤT ĐỘNG QUANG MINH
socnho (06-28-2015)
Kính bác Ngọc Quế !
Như con quan tâm thì cũng "mù tịt", con không hiểu "nghĩa mà Tổ muốn nói" là gì ?, xin bác giải thích thêm.Nguyên văn bởi Ngọc Quế
Con thấy anh Vô danh muốn tìm "bản gốc" cũng tức là "nghĩa mà Tổ muốn nói", như thế có gì sai ?Nguyên văn bởi vô danh
Kính !
Ngọc Quế (06-29-2015)
Chào socnho !
socnho hãy đọc lại bài kệ của Ngoạ Luân Thiền sư xem "Năng đoạn bách tư tưởng" (có thể dứt mọi tư tưởng); còn Tổ Huệ Năng nói "Bất đoạn bách tư tưởng" (không cần ngừng dứt tư tưởng gì cả) mà bạn vodanh cứ mong gạn bỏ "bản sao 1", "bản sao 2", như vậy bạn vodanh vẫn còn chạy theo tư tưởng của Ngoạ Luân Thiền sư đó thôi. Chớ đâu có chấp nhận cái ý của Tổ là "không có gì cần phải dứt, không có gì cần phải dừng" bởi Tịnh và Động chỉ là 2 trạng thái của một cơn mơ mà thôi. TẤT CẢ ĐỀU VÔ NGHĨA.
Nhận ra TẤT CẢ ĐỀU VÔ NGHĨA chính là CHÂN THẬT NGHĨA mà Tổ muốn dạy chúng ta.
NAM MÔ BẤT ĐỘNG QUANG MINH
senvang (07-18-2016)
TÀI LIỆU THAM KHẢO về
Thiền sư Nam Nhạc Hoài Nhượng
Bổ sung cho bài của đạo hữu lavinhcuong :
http://www.phatphapthuchanh.com/show...ull=1#post1608
(Theo :
https://lienphathoi.org/xem-kinh_Can...uyen-Dang-Luc-[%E6%99%AF%E5%BE%B7%E5%82%B3%E7%87%88%E9%8C%84]_klslpltm_phien-am.html )
T51n2076_p0240c07║ nam nhạc hoài nhượng thiền sư giả tính đỗ thị 。kim châu nhân dã 。niên thập ngũ
T51n2076_p0240c08║ vãng kinh châu ngọc toàn tự 。y hoằng cảnh luật sư xuất gia 。thụ cụ chi hậu 。
T51n2076_p0240c09║ tập tì ni tạng 。nhất nhật tự thán viết 。phu xuất gia giả vi vô vi pháp
T51n2076_p0240c10║ thời đồng học thản nhiên tri sư chí cao mại 。khuyến sư yết tung sơn an hòa
T51n2076_p0240c11║ thượng 。an khải phát chi 。nãi trực nghệ tào khê sâm lục tổ 。tổ vấn 。thập ma
T51n2076_p0240c12║ xứ lai 。viết tung sơn lai 。tổ viết 。thập ma vật nhẫm ma lai 。viết thuyết tự
T51n2076_p0240c13║ nhất vật tức bất trung 。tổ viết 。hoàn khả tu chứng phủ 。viết tu chứng tức bất
T51n2076_p0240c14║ vô 。ô nhiễm tức bất đắc 。tổ viết 。chỉ thử bất ô nhiễm chư phật chi sở
T51n2076_p0240c15║ hộ niệm 。nhữ kí như thị ngô diệc như thị 。tây thiên ban nhược đa la sấm 。
T51n2076_p0240c16║ nhữ túc hạ xuất nhất mã câu 。đạp sát thiên hạ nhân 。tịnh tại nhữ tâm bất
T51n2076_p0240c17║ tu tốc thuyết 。sư hoát nhiên khế hội 。chấp thị tả hữu nhất thập ngũ tái 。đường
T51n2076_p0240c18║ tiên thiên nhị niên thuỷ vãng hoành nhạc cư ban nhược tự 。khai nguyên trung hữu sa
T51n2076_p0240c19║ môn đạo nhất (tức mã tổ đại sư dã )trụ truyền pháp viện thường nhật toạ thiền 。sư tri thị pháp
T51n2076_p0240c20║ khí 。vãng vấn viết 。đại đức toạ thiền đồ thập ma 。nhất viết 。đồ tác phật 。
T51n2076_p0240c21║ sư nãi thủ nhất chuyên 。ư bỉ am tiền thạch thượng ma 。nhất viết 。sư tác
T51n2076_p0240c22║ thập ma 。sư viết 。ma tác kính 。nhất viết 。ma chuyên khởi đắc thành kính da 。
T51n2076_p0240c23║ toạ thiền khởi đắc thành phật da 。nhất viết 。như hà tức thị 。sư viết 。như
T51n2076_p0240c24║ nhân giá xa bất hành 。đả xa tức thị 。đả ngưu tức thị nhất vô đối 。
T51n2076_p0240c25║ sư hựu viết 。nhữ học toạ thiền 。vi học toạ phật 。nhược học toạ thiền thiền
T51n2076_p0240c26║ phi toạ ngoạ 。nhược học toạ phật phật phi định tướng 。ư vô trụ pháp bất ưng
T51n2076_p0240c27║ thủ xả 。nhữ nhược toạ phật tức thị sát phật 。nhược chấp toạ tướng phi đạt kì
T51n2076_p0240c28║ lí 。nhất văn kì hối như ẩm đề hồ 。lễ bái vấn viết 。như hà dụng tâm
T51n2076_p0240c29║ tức hợp vô tướng tam muội 。sư viết 。nhữ học tâm địa pháp môn như hạ chủng
T51n2076_p0241a01║ tử 。ngã thuyết pháp yếu thí bỉ thiên dịch 。nhữ duyên hợp cố đương kiến kì đạo 。
T51n2076_p0241a02║ hựu vấn viết 。đạo phi sắc tướng 。vân hà năng kiến 。sư viết 。tâm địa pháp nhãn
T51n2076_p0241a03║ năng kiến hồ đạo 。vô tướng tam muội diệc phục nhiên hĩ 。nhất viết 。hữu thành hoại
T51n2076_p0241a04║ phủ 。sư viết 。nhược dĩ thành hoại tụ tán nhi kiến đạo giả 。phi kiến đạo dã 。
T51n2076_p0241a05║ thính ngô kệ viết 。
T51n2076_p0241a06║ tâm địa hàm chư chủng ngộ dịch tất giai manh
T51n2076_p0241a07║ tam muội hoa vô tướng hà hoại phục hà thành
T51n2076_p0241a08║ nhất mông khai ngộ tâm ý siêu nhiên 。thị phụng thập thu nhật ích huyền áo 。sư
T51n2076_p0241a09║ nhập thất đệ tử tổng hữu lục nhân 。sư các ấn khả vân 。nhữ đẳng lục nhân
T51n2076_p0241a10║ đồng chứng ngô thân các khế nhất lộ 。nhất nhân đắc ngô mi thiện uy nghi (thường hạo )nhất
T51n2076_p0241a11║ nhân đắc ngô nhãn thiện cố hễ (trí đạt )nhất nhân đắc ngô nhĩ thiện thính lí (thản nhiên )nhất
T51n2076_p0241a12║ nhân đắc ngô tị thiện tri khí (thần chiếu )nhất nhân đắc ngô thiệt thiện đàm thuyết (nghiêm tuấn )nhất
T51n2076_p0241a13║ nhân đắc ngô tâm thiện cổ kim (đạo nhất )hựu viết 。nhất thiết pháp giai tùng tâm sinh 。
T51n2076_p0241a14║ tâm vô sở sinh pháp vô năng trụ 。nhược đạt tâm địa sở tác vô ngại 。phi
T51n2076_p0241a15║ ngộ thượng căn nghi thận từ tai 。hữu nhất đại đức 。vấn như kính chú tượng 。tượng
T51n2076_p0241a16║ thành hậu kính minh hướng thập ma xứ khứ 。sư viết 。như đại đức vi đồng tử
T51n2076_p0241a17║ thời tướng mạo hà tại (pháp nhãn biệt vân a na cá thị đại đức chú thành để tượng )viết chỉ như tượng thành hậu 。vi
T51n2076_p0241a18║ thập ma bất giám chiếu 。sư viết 。tuy nhiên bất giám chiếu 。man tha nhất điểm bất
T51n2076_p0241a19║ đắc 。hậu mã đại sư xiển hoá ư giang tây 。sư vấn chúng viết 。đạo nhất vi
T51n2076_p0241a20║ chúng thuyết pháp phủ chúng viết 。dĩ vi chúng thuyết pháp 。sư viết 。tổng vị kiến nhân
T51n2076_p0241a21║ trì cá tiêu tức lai 。chúng vô đối nhân khiển nhất tăng khứ vân 。đãi y thượng
T51n2076_p0241a22║ đường thời 。đãn vấn tác ma sinh 。y đạo để ngôn ngữ kí tương lai 。tăng khứ
T51n2076_p0241a23║ nhất như sư chỉ 。hồi vị sư viết 。mã sư vân 。tự tùng hồ loạn hậu tam
T51n2076_p0241a24║ thập niên bất tằng quyết diêm tương khiết 。sư nhiên chi 。thiên bảo tam niên bát nguyệt
T51n2076_p0241a25║ thập nhất nhật viên tịch ư hoành nhạc 。sắc thụy đại tuệ thiền sư tối thắng luân
T51n2076_p0241a26║ chi đáp 。
Bọt vỡ tan rồi!, Mộng dở dang ...
TÀI LIỆU THAM KHẢO về
Thiền sư Nam Nhạc Hoài Nhượng
Bổ sung cho bài của đạo hữu lavinhcuong :
http://www.phatphapthuchanh.com/show...ull=1#post1608
(Theo :
https://lienphathoi.org/xem-kinh_Can...uyen-Dang-Luc-[%E6%99%AF%E5%BE%B7%E5%82%B3%E7%87%88%E9%8C%84]_klslpltm_han-van.html?full=yes )
T51n2076_p0240c07║ 南嶽懷讓禪師者姓杜氏。金州人也。 十五
T51n2076_p0240c08║ 往荊州玉泉寺。依弘景律師出家。受 之 後。
T51n2076_p0240c09║ 習毘尼藏。一 日自歎曰。夫出家者為無為法
T51n2076_p0240c10║ 時同學坦然知師志高邁。勸 師謁嵩山安和
T51n2076_p0240c11║ 尚。安啟發之 。乃直詣曹谿參六 祖。祖問。什麼
T51n2076_p0240c12║ 處來。曰嵩山來。祖曰。什麼物恁麼 。曰說似
T51n2076_p0240c13║ 一 物即不中。祖曰。還可修 證否。曰修 證即不
T51n2076_p0240c14║ 無。污染即不得。祖曰。只此不污染 佛之 所
T51n2076_p0240c15║ 護念。汝既如是吾亦如是。西天般若 羅讖。
T51n2076_p0240c16║ 汝足下出一 馬駒。蹋殺天下人。並 在汝心不
T51n2076_p0240c17║ 須速說。師豁然契會。執侍 左右一 十五 載。唐
T51n2076_p0240c18║ 先天二 年始往衡嶽居般若寺。開元 中有沙
T51n2076_p0240c19║ 門道一 (即馬祖大師也)住 傳法院常日坐禪。師知是法
T51n2076_p0240c20║ 器。往問曰。大德坐禪圖什麼。一 曰。圖作佛。
T51n2076_p0240c21║ 師乃取一 塼。於彼庵前 石上磨。一 曰。師作
T51n2076_p0240c22║ 什麼。師曰。磨作鏡。一 曰。磨塼豈得成鏡耶。
T51n2076_p0240c23║ 坐禪豈得成佛耶。一 曰。如何 即是。師曰。如
T51n2076_p0240c24║ 人駕車不行。打車即是。打牛即是一 無對。
T51n2076_p0240c25║ 師又曰。汝學坐禪。為學坐佛。若學 禪禪
T51n2076_p0240c26║ 非坐臥。若學坐佛佛非定相。於無住 法不應
T51n2076_p0240c27║ 取捨。汝若坐佛即是殺佛。若執坐相 達其
T51n2076_p0240c28║ 理。一 聞示誨如飲醍醐。禮拜問曰。如何 用心
T51n2076_p0240c29║ 即合無相三昧。師曰。汝學心地法門 下種
T51n2076_p0241a01║ 子。我說法要譬彼天澤。汝緣合故當 其道。
T51n2076_p0241a02║ 又問曰。道非色相。云 何 能見。師曰。心地法眼
T51n2076_p0241a03║ 能見乎道。無相三昧亦復然矣。一 曰。有成壞
T51n2076_p0241a04║ 否。師曰。若以 成壞聚散而見道者。非見道也。
T51n2076_p0241a05║ 聽吾偈曰。
T51n2076_p0241a06║ 心地含諸種 遇澤悉皆萌
T51n2076_p0241a07║ 三昧華無相 何 壞復何 成
T51n2076_p0241a08║ 一 蒙開悟心意超然。侍 奉十秋日益玄奧。師
T51n2076_p0241a09║ 入 室弟子總有六 人。師各印可云 。汝等六 人
T51n2076_p0241a10║ 同證吾身各契一 路。一 人得吾眉善威儀 (常浩)一
T51n2076_p0241a11║ 人得吾眼善顧盻(智達)一 人得吾耳善聽理(坦然)一
T51n2076_p0241a12║ 人得吾鼻善知氣(神照)一 人得吾舌善譚說(嚴峻)一
T51n2076_p0241a13║ 人得吾心善古今(道一 )又曰。一 切法皆從心生。
T51n2076_p0241a14║ 心無所生法無能住 。若達心地所作無礙。非
T51n2076_p0241a15║ 遇上根宜慎辭哉。有一 大德。問如鏡鑄像 。像
T51n2076_p0241a16║ 成後鏡明向什麼處去。師曰。如大德 童子
T51n2076_p0241a17║ 時相貌何 在(法眼別 云 阿那箇是大德鑄成底像 )曰只如像 成後。為
T51n2076_p0241a18║ 什麼不鑑照。師曰。雖然不鑑照。謾 一 點不
T51n2076_p0241a19║ 得。後馬大師闡化於江西。師問眾曰 道一 為
T51n2076_p0241a20║ 眾說法否眾曰。已為眾說法。師曰。 未見人
T51n2076_p0241a21║ 持箇消息來。眾無對因遣一 僧 去云 。待伊 上
T51n2076_p0241a22║ 堂時。但 問作麼生。伊 道底言語記將來。僧 去
T51n2076_p0241a23║ 一 如師旨。迴謂師曰。馬師云 。自從胡亂 後三
T51n2076_p0241a24║ 十年不曾闕鹽醬喫。師然之 。天寶三年八 月
T51n2076_p0241a25║ 十一 日圓寂於衡嶽。勅 諡大慧禪師最勝輪
T51n2076_p0241a26║ 之 塔。
Bọt vỡ tan rồi!, Mộng dở dang ...
Hiện có 5 người đọc bài này. (0 thành viên và 5 khách)