DIỄN ĐÀN PHẬT PHÁP THỰC HÀNH - Powered by vBulletin




Cùng nhau tu học Phật pháp - Hành trình Chân lý !            Hướng chúng sinh đi, hướng chúng sinh đi, để làm Phật sự không đối đãi.


Tánh Chúng sinh cùng Phật Quốc chỉ một,
Tướng Bồ Đề hóa Liên hoa muôn vạn.

Trang 5/5 ĐầuĐầu ... 345
Hiện kết quả từ 41 tới 49 của 49
  1. #41
    Avatar của trantu
    Tham gia ngày
    Jul 2015
    Bài gửi
    152
    Thanks
    192
    Thanked 157 Times in 33 Posts



    We spend our entire life painfully measuring and assessing,
    Wearing out our knees by standing up and then sitting down…
    (Một đời lận đận đo rồi đếm
    Mỏi gối người đi đứng lại ngồi)


    The way of giving preconized by the Buddha in order to access to Wisdom is the kind of “gate, gate, para gate, parasam gate” way, crossing to the other shore way, or the paramita, the perfect way of giving.
    The Chinese pictograms are real fun. The pictogram “wood” (木), object of the sight, combined with the “eyes” (目), one of our 5 sense organs, will yield the word “form-appearance” (相). Until then, nothing goes wrong. But if the pictogram “mind” (心) is added to this character, it becomes“perception, conception”, and from there troubles begin to arise! That is why it is said that the mind creates everything! So to subdue, to quiet the mind is of the utmost importance.

    The new practitioners would look out for high mountains or deep forests to avoid seeing or being involved with worldly matters, in order to separate their minds from forms. They shun the world, cut themselves from world (but do not quit the world) in order to skip troubles or confusion. The awaken ones just light heartedly stroll around in the world like the character Đào Cốc Lục Tiên in a Kim Dung’ martial novels who was a bit soft in the head, and so used to be bossed about but changing every moment, sometimes behaving as an erudite, other times as a crazy, noisy quarrelsome individual. But when the brothers Lệnh mastered the genuine Dịch Cân Kinh, they were no longer scared of Đào Cốc Lục Tiên and became his bosom friends!
    It is easy to fathom the depth of a river or a sea, but never judge a book by its cover. It looks like that, but it’s not that. To rely on “forms”, one is doomed to disappointment. The Buddha gave a specific example to explain this.

    The Buddha was said to have 32 marks, then whoever has 32 marks can be called a Buddha? How many times Đường Tam Tạng misjudged people in this way! Even Trư Bát Giới and Sa Tăng were so often busy bowing down and worship the Devil!



    Lòng lâng-lâng nhẹ nguồn thơ,
    Như bồn hoa thắm bên bờ cỏ xanh
    .

  2. #42
    Avatar của trantu
    Tham gia ngày
    Jul 2015
    Bài gửi
    152
    Thanks
    192
    Thanked 157 Times in 33 Posts



    But not the old Tôn! Bestowed with a third eye, he only needed to open ferociously his eyes to see beyond forms and take hold of people’s inner selves or their true nature! The Buddha repeated endlessly: “Don’t see me by forms, don’t follow me by sounds”! Nowadays people are cheating each other a bit too… frequently. The crafty swindles the naïve one. Advertising is sweet to the ears, marketing is pleasant to the eyes. At time, it is advisable to widely open one’s third eye!

    The point is “giving without fixation on appearance, without dwelling on [the giver, the receiver and the act of giving]”. It is not about “not giving”.
    Giving must be, needs to be maintained and still is necessary. “If you cannot feed one hundred persons, then just feed one of them” (Mother Theresa). One should give in the way that brings happiness to everybody, freeing them from anxiety and fear. This is this way of giving that the Buddha entrusted the Bodhisattva to teach this sutra to others, even with just “one stanza of four lines”.

    Such is the “Perfection of Generosity” and the other perfections are likewise. “One must not dwell on anything while giving”, then one must not dwell on anything while practice the perfection of Ethics, not dwell on anything while practice the perfection of Forbearance, etc… One should not be attached to, nor seize upon anything not only while giving, but also when holding precepts. It is not easy! Because it is not easy that one must practice and train oneself for a long time!



    Lòng lâng-lâng nhẹ nguồn thơ,
    Như bồn hoa thắm bên bờ cỏ xanh
    .

  3. #43
    Avatar của trantu
    Tham gia ngày
    Jul 2015
    Bài gửi
    152
    Thanks
    192
    Thanked 157 Times in 33 Posts



    Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm


    Một lần nọ, tôi hỏi một vị Sư “Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm” có phải là câu hay nhất trong kinh Kim Cang không thì Sư nhẹ nhàng bảo không, trong kinh Kim Cang câu nào cũng hay cả! Quả thật dần dần tôi cũng thấy ra kinh Kim Cang chỗ nào cũng hay cả, mà hình như ngày càng hay hơn, nhất là khi… áp dụng vào đời sống hằng ngày, đúng như Edward Conze nói. Cách viết, cách trình bày từng chữ từng câu trong kinh Kim Cang chặt chẽ, thuyết phục và nói chung là… hấp dẫn! Tôi bị cuốn hút vào Kim Cang cũng như trước kia với Tâm Kinh. Tâm Kinh- dạy cho Xá Lợi Phất, một đại đệ tử thông tuệ, trí thức nhất của Phật- hình như là để trả lời rốt ráo cho câu hỏi "Tại sao ?", mang tính lý thuyết; còn Kim Cang thì nói cho Tu Bồ Đề, vị đại đệ tử giải không đệ nhất, vô tranh, ưa tĩnh mịch, vốn xưa là người dễ nổi nóng, dễ giận hờn… là để trả lời cho câu hỏi "Cách nào?", nhằm hướng dẫn thực hành. Dĩ nhiên những bài giảng này dành cho các đại đệ tử, hoặc các vị tu sĩ, không phải dành cho ta nên ta có lớ ngớ, bỡ ngỡ , chưng hửng cũng là chuyện bình thường thôi! Có điều, lớ ngớ, bỡ ngỡ, chưng hửng lại có cái hay của nó. Nó giúp ta tự thâm nhập, tự phát hiện, tham gia trong quá trình nghiền ngẫm, thử nghiệm, khi thấy tin được thì đem áp dụng vào đời sống hằng ngày để giải quyết những vướng mắc, phiền não chẳng cũng khoái ru? Chẳng hạn câu “Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm” mà ai cũng biết, ai cũng đọc như thần chú để an ủi cõi lòng mỗi khi phiền muộn, cũng là câu mà Lục tổ Huệ Năng hơn ngàn năm trước, chỉ nghe lóm mà đại ngộ cũng đáng cho ta nghiền ngẫm miệt mài lắm chứ! Đừng trụ vào đâu cả để mà sanh cái tâm thì sẽ…sướng, sẽ vui, sẽ hạnh phúc, sẽ thoát mọi “khổ đau ách nạn”. Thật ư?

    Đừng trụ vào đâu cả? Đừng trụ vào đâu cả… ư? Ờ, mà có lý! Khi xem hai đội banh xa lạ đụng độ nhau, tôi súyt xoa thưởng thức những đường banh hay đẹp, nhưng khi một trong hai đội là… đội của tôi- tôi là “fan” của họ- thì ôi thôi tôi lo lắng, khổ sở, bực dọc đủ thứ với từng đường banh, từng cầu thủ, trọng tài. Tôi… nguyền rủa, la hét, xỉ vả, rồi mừng rỡ khi đội mình thắng hay ngậm ngùi cay đắng khi đội mình thua! Ăn mất ngon, ngủ mất yên vì cái đội banh… quái quỷ mà tôi thương mến!


    Lòng lâng-lâng nhẹ nguồn thơ,
    Như bồn hoa thắm bên bờ cỏ xanh
    .

  4. #44
    Avatar của trantu
    Tham gia ngày
    Jul 2015
    Bài gửi
    152
    Thanks
    192
    Thanked 157 Times in 33 Posts



    Hai thiền sinh gặp một cô gái ở khúc sông sâu đang lúng túng không dám lội qua. Một vị tình nguyện cõng cô qua. Trên đường về chùa, vị kia bỗng hỏi:- Làm sao mà một ông sư lại dám cõng trên lưng một cô gái đẹp như vậy chớ? – Ơ hay, tôi đã “buông” cô ta xuống lâu rồi, còn anh sao vẫn cứ “cõng” cô ta đến bây giờ vậy!

    Có nhiều cách cõng. Cõng cô gái là một cách, cõng cái ý tưởng về cõng cô gái là một cách khác. Cô gái thì đã đặt xuống rồi nhưng cái ý tưởng kia thì vẫn còn quấn quít mãi không thôi, có lẽ còn đi vào cả giấc mơ! Người kia thấy cô gái là cô gái, cần giúp thì giúp. Người nọ, thấy cô gái là cô gái…đẹp, băn khoăn tự hỏi có nên giúp hay không, giúp có phạm quy không, thậm chí còn bần thần “trăm năm biết có duyên gì hay không ?” nữa không chừng! Người cõng càng lâu thì càng mệt, càng sớm còng lưng! Nhưng đâu có dễ mà bỏ xuống chứ! Nghi Lâm tiểu sư muội cõng Lệnh Hồ huynh đệ bị thương ( truyện Kim Dung) có một phen mà tâm thần bấn lọan dài dài! Cho nên, Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm thật không dễ!

    Phật dạy muốn không trụ vào đâu cả (vô sở trụ) thì phải ly tướng, rời bỏ các hình thức, hiện tượng bày vẻ bên ngoài, vượt qua hiện tượng để thấy được cái thực chất bên trong. Ly được tất cả các tuớng đã xứng danh là Phật; thấy đựơc các tuớng chẳng phải tướng là đã thấy Như lai! Nhưng làm sao mà ly đây? Thế nên có người lên núi, làm một cái cốc… trong hang động để xa lánh sự đời! Nhưng vẫn chưa ổn chút nào vì cái tâm vẫn cứ còn quậy phá. Rõ ràng ở đây không phải vấn đề trốn chạy, vì chạy đi đâu cho thoát cái tâm chính mình, một khi tâm vẫn chưa an? Khi tâm đã an rồi thì đâu chẳng là… cốc, đâu chẳng là hang động. Cho nên có thể nói chuyển từ “ly tướng” bên ngoài đến… “ly tướng” bên trong là cả một sự chuyển hóa từ lượng sang chất.


    Lòng lâng-lâng nhẹ nguồn thơ,
    Như bồn hoa thắm bên bờ cỏ xanh
    .

  5. #45
    Avatar của trantu
    Tham gia ngày
    Jul 2015
    Bài gửi
    152
    Thanks
    192
    Thanked 157 Times in 33 Posts


    “Thị cố, Tu Bồ Đề ! Chư Bồ tát Ma ha tát ưng như thị sanh thanh tịnh tâm…Bất ưng trụ sắc sanh tâm, bất ưng trụ… Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm!”.

    Vậy đó, Tu Bồ Đề! các vị Đại bồ tát làm như vậy đó mà có được tâm thanh tịnh! Làm như vậy đó là làm làm sao? Câu trả lời là rời khỏi các tướng, không còn phân biệt ngã nhân, chúng sanh, thọ giả, là tách rời mọi thứ hiện tượng, không để bị mà mắt, bị hút vào những chuyện lăng xăng, ý niệm ngôn từ nọ kia, làm cho người ta vướng mắc, vùng vẫy không ra như mắc vào lưới cá! Những vị Đại bồ tát đó đã thực hành bố thí kiểu mới, bố thí không dính mắc; trì giới, nhẫn nhục kiểu mới… và dĩ nhiên cũng đã có tuệ giác kiểu mới, vượt lên, vượt qua, vượt ra… Gaté, gaté, paragaté!

    Kinh Duy Ma Cật kể có một lần kia, trong một buổi họp mặt giữa các vị Bồ tát, các vị đựơc người ta tung hoa đầy người – giống như các fan hâm mộ tung confetti vào thần tượng của mình bây giờ- thì đa số các vị người nào cũng bị dính, trừ các Đại bồ tát! Nên nhớ, các vị Đại…Bồ tát! Chớ còn Tiểu… bồ tát hoặc Bồ tát… sơ sơ thì có dính confetti chút đỉnh cũng không sao. Từ từ mà gỡ. Đừng nóng vội! Đại Bồ tát thì… trơn tuột, không còn cái gì có thể dính được nữa! Kim Cang viết thật súc tích, chặt chẽ: Vì Đại Bồ tát là những vị đã thật vô sở đắc, thật vô sở hành… Những chữ “thật” đó khiến ta không khỏi giật mình. Họ hiểu lời Phật dạy là chiếc bè giúp qua sông; hiểu ngón tay Phật chỉ là để nhìn thấy trăng chớ không phải trăng… Tóm lại, tâm họ đã hoàn toàn “vô sở trụ”, không trụ vào đâu cả, không dính mắc vào đâu cả ! Không trụ vào đâu cả thì chỉ còn có một chỗ để trụ ấy là… tự tại! Quán Tự tại Bồ tát…hành thâm Bát nhã…!

    “Đối cảnh vô tâm mạc vấn thiền”, Trần Nhân Tông, sư tổ Trúc Lâm đã nói đến cái vô tâm như vậy từ bảy trăm năm trước, còn Lục tổ Huệ Năng, thì hơn một ngàn ba trăm năm trước cũng đã nói đến vô niệm. Dĩ nhiên vô tâm không phải là không có tâm, không còn tâm, cũng như vô niệm không phải là không có niệm, không còn niệm. Vô niệm, vô tâm thực ra chỉ có nghĩa là cái tâm trong sáng, cái niệm thanh tịnh, đã hoàn toàn không còn phân biệt, không còn dính mắc (chấp trước). Trần Nhân Tông vẫn xuống núi, đánh đuổi quân Nguyên, nhưng khi xong giặc thì trở về núi tu tiếp, không “dính mắc” chi nữa! Còn Huệ Năng, “ngộ” rồi mà vẫn lẩn trong đám thợ săn hằng chục năm để tu rèn và giúp đỡ người. Cho nên tâm cứ sanh miễn là tâm thiện, tâm có ích cho mình, cho đời. “Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm” cũng chính là “Ưng sanh kỳ tâm nhi… vô sở trụ” vậy! Đâu có bảo phải dập tắt tâm đi, thui chột tâm đi, tiêu diệt tâm đi để trở thành sỏi đá hay người ngơ ngáo tâm thần sao? Mà “ngày sau sỏi đá cũng cần có nhau”(TCS) kia mà!

    Tu Bồ Đề hào hứng hỏi: Thưa Thế tôn, vậy xin hỏi Kinh này có tên gọi là gì và phụng trì ra sao? Phật nói: Kinh này gọi là Kim Cang Bát nhã Balamật. Nói xong hình như Phật giật mình, coi chừng, không khéo họ lại… “trụ” vào nữa thì hỏng bét! Phật bèn nói tiếp: Bát Nhã Balamật không phải là Bát Nhã Balamật nên mới gọi là Bát Nhã Balamật vậy!


    http://thuvienhoasen.org/p17a11187/u...hi-sanh-ky-tam

    Lòng lâng-lâng nhẹ nguồn thơ,
    Như bồn hoa thắm bên bờ cỏ xanh
    .

  6. #46
    Avatar của trantu
    Tham gia ngày
    Jul 2015
    Bài gửi
    152
    Thanks
    192
    Thanked 157 Times in 33 Posts



    6. A mind of no place to dwell on…


    Once I asked a monk “Does the sentence “to dwell nowhere to generate a mind” is the most wonderful one in the Diamond Sutra?”, he gently answered “no, in the Diamond Sutra, every sentence is wonderful!”.

    Indeed, I gradually realize that every word in the Diamond Sutra is wonderful, and they seem to be more and more so, above all… when they are, as Edward Conze said, applied to our everyday life. The way they were written and expounded is precise and closely woven, convincing and, in brief …attractive! I have been attracted to the Diamond Sutra as previously was attracted to the Heart Sutra. It seems that the Heart Sutra – a discourse addressed to Sariputra (the Buddha’s disciple foremost in wisdom and insight) was an ultimate answer to the “why”, with a theoretical outlook; as to the Diamond Sutra, expounded to Subhuti (the Buddha’s disciple foremost in Emptiness understanding, formerly quick tempered and irascible but now excelled in pure conduct and in being free from all passions), was meant to answer the “how” in order to guide the practice. These instructions obviously were aimed at the Buddha’s great disciples or at the monastics and not at us, so… small wonder if we are puzzled, bewildered or confused. However, being puzzled, bewildered or confused has its good points.

    Thanks to these states, we’ll strive to penetrate, to discover and take part in the process of brooding on or experiencing what we are studying, and if it seems trustworthy to us, we can apply it in our daily life in order to solve countless of our inflictions or entanglements. Isn’t that nice? For example the sentence “to dwell nowhere to generate a mind” is well known to everyone, and everyone mouths it as a mantra when they need some… comfort, or when they are wearied, grieved. It was also the sentence that the 6th Patriarch Hue Nang had eavesdropped more than 1000 years ago and attained the Great Enlightenment, so it’s worth our serious pondering isn’t it! Do not dwell anywhere to give rise to a happy, joyful, contented mind, free from “all ills and suffering”. Is it really so?



    Lòng lâng-lâng nhẹ nguồn thơ,
    Như bồn hoa thắm bên bờ cỏ xanh
    .

  7. #47
    Avatar của trantu
    Tham gia ngày
    Jul 2015
    Bài gửi
    152
    Thanks
    192
    Thanked 157 Times in 33 Posts



    Don’t dwell on anything. Dwell on nothing? Hum… that seems reasonable! When I watched a football match of two unfamiliar teams, I praised and enjoyed every fine goals or shootings, but if one of those teams happened to be “mine” (if I am their fan), then I’d be anxious, put out and annoyed with each shot, each player or referee! I’d curse, bellow or shout out then gloat over the success of my team, or grieve or bemoan if it lost the game. I’d have no desire to eat or to sleep because of that beloved… wretched team!
    Two Zen students met a young girl at a deep bend of a river, and she was embarrassed, not knowing how to cross it. One of the student took on him to carry her on his back and crossed the river. On their way back to the temple, the other monk asked:

    – How come that a monk can be so rash as to carry such a beautiful girl on his back?
    – Dear me! I put her down long ago, why is that you are still carrying her?

    There are many ways to carry. To carry a girl on one’s back is one of them, but to carry her in one’s mind is another. The girl was put down but the tantalizing thought of her still lingered on, may be would follow us well onto our dreams! The first monk saw a girl as a girl that needed help, so he helped her. But the second monk saw a … beautiful girl, worriedly wondered if it was proper to help her, if he’d thus break the rules, and who know, maybe he sadly wanted to know if it was the “fate” that brought them together! The longer one carries the wearier one feels, and the sooner one gets a hunched back. But it’s far from easy to put down! The younger sister Nghi Lâm (in one of Kim Dung’s martial novels) had carried the injured elder brother Lệnh Hồ just once but for a long time afterwards still carried him in her mind! Therefore, it is not easy to “Generate a mind that should not dwell anywhere”!

    The Buddha taught that if one wants to “dwell on nowhere”, one must discard the forms, drop out all the complicated outward shows or go beyond the phenomenon’s appearance to reach the true nature inside. Discard all appearances and you are qualified to be called a Buddha. “If you can see that all forms are formless, then you’ve perceived the Tathagata!” But how to “discard”? Many go to seek refuge in caves on the mountains to discard worldly things! But they are not at peace because their minds are still disquieting. Clearly the point here is not to flee, because how can one run from one’s mind when it is all but pacified? But once it is, where is not a refuge, a cave? So one can say that if one can manage to “discard the form” from the outside to the inside, one achieves quite a transformation from quantity to quality.



    Lòng lâng-lâng nhẹ nguồn thơ,
    Như bồn hoa thắm bên bờ cỏ xanh
    .

  8. #48
    Avatar của trantu
    Tham gia ngày
    Jul 2015
    Bài gửi
    152
    Thanks
    192
    Thanked 157 Times in 33 Posts



    “Therefore Subhuti, all Bodhisattvas, lesser and great, should develop a pure, lucid mind, not depending on sound, flavour… A Bodhisattva should develop a mind which alights upon nothing whatsoever; and so should he establish it!”

    This is the way, Subhuti, the way in which Bodhisattvas must work to have a pure and lucid mind. Which way? He must leave behind all forms, and no longer discriminate ego, personality, being and life span! He must discard all kinds of phenomena and avoid being blinded by or tangled up in words or concepts, like an enmeshed fish, no matter how much it struggles, it cannot escape from the net! The great Bodhisattva practiced the virtue of giving in a new way: they gave without attachment; they practiced the virtue of discipline, the virtue of forbearance in a new way, and of course they attained a new kind of insight, in the prajnaparamita way: gone, gone beyond, gone altogether beyond!

    It is said in the Vimalakirtinirdesa Sutra that once, in a gathering of Bodhisattvas, they were showered with flowers, like nowadays people throw confetti at their idols. Most of the persons present were covered with flowers, except the Great Bodhisattvas. Remember: the Great Bodhisattva! As for… incipient or lesser Bodhisattvas, it does not matter if they have a few confetti stuck on their persons. They can take a while to get rid of them. No need to hurry. The Diamond Sutra packed this in few but very eloquent sentences: Great Bodhisattvas are those who really have nothing to obtain, nothing to do. The word “really” can startle us. They understood that the Buddha’s teaching was the raft which allowed them to cross the river, and the Buddha’s finger helped them to see the moon, but was not the moon itself. In short, they did not dwell anywhere altogether, nor were they caught up anywhere. They have nowhere to dwell anymore, except the carefree, unimpeded state: [that of] the Bodhisattva Avalokiteshvara, the Bodhisattva of Carefree Observance…coursing deeply in the Prajna Paramita…!



    Lòng lâng-lâng nhẹ nguồn thơ,
    Như bồn hoa thắm bên bờ cỏ xanh
    .

  9. #49
    Avatar của trantu
    Tham gia ngày
    Jul 2015
    Bài gửi
    152
    Thanks
    192
    Thanked 157 Times in 33 Posts



    “Facing the world with a mind that is empty, what use is Zen?” (Đối cảnh vô tâm mạc vấn Thiền). The Trúc Lâm Zen school patriarch had mentioned about this empty mind some 700 years ago and the 6th patriarch Huệ Năng, more than 1300 years, had also broached the notion of “no thought” or “beyond the thinking”.

    It is obvious that empty mind does not mean blank mind, no more than no thought means without any thought. Both terms in fact only describe a clear, pure, impartial and not clinging, grasping mind. Trần Nhân Tông still descended from his mountain to repel the Yuan army’s invasion, and after defeating them, went back to it to resume his monk life, free of all clinging. As for Huệ Năng, after enlightenment, still mingled with hunters during several decades to train himself and to help others. Therefore, one can generate a mind, so long as it is a good, beneficial one to oneself and to others. “Do not generate a mind that dwell somewhere” also means “Do not dwell anywhere but… do generate a mind”! There is no point in extinguishing it, destroying it or eradicating it and turn impassive as pebbles and stone or into an absolute half-witted! And “Later on, even pebbles and stones still need to be together!” (Ngày sau sỏi đá cũng cần có nhau) as said Trịnh Công Sơn.

    Subhuti asked eagerly: “World Honored One ! What should the sutra named? How should we study and hold it?”
    The Buddha said: “This sutra name is Vajra Prajna Paramita!”
    But it seemed that after saying this, the Buddha gave a start: “beware, they would cling to [the name] and be done for!” So he went on “Prajna Paramita is not Prajna Paramita therefore is called Prajna Paramita!’



    Lòng lâng-lâng nhẹ nguồn thơ,
    Như bồn hoa thắm bên bờ cỏ xanh
    .

Thông tin chủ đề

Users Browsing this Thread

Hiện có 1 người đọc bài này. (0 thành viên và 1 khách)

Quyền viết bài

  • Bạn không thể gửi chủ đề mới
  • Bạn không thể gửi trả lời
  • Bạn không thể gửi file đính kèm
  • Bạn không thể sửa bài viết của mình
  •